Hãy nêu nhận xét sự đa dạng loài và môi trường sống của các lớp cá
Sự đa dạng của loài cá:
+ Các loài cá trên thế giới rất đa dạng và phong phú về số lượng, môi trường sống.
+ Trên thế giới có khoảng 25415 loài cá. Ở Việt Nam đã phát hiện 2753 loài, trong đó có 2 lớp chính: lớp Cá sụn và lớp Cá xương.
Môi trường sống của lớp cá: nước mặn, nước lợ, nước ngọt
Đa dạng sinh học được hiểu
(1 Point)
là nơi có nhiều loài thực vật sinh sống và con người.
là sự đa dạng về số lượng loài, sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật trên Trái Đất.
là sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật chỉ ở một vùng trên Trái Đất.
là nơi có nhiều loài động vật hoang dã sinh trưởng và phát triển.
là sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật chỉ ở một vùng trên Trái Đất.
là sự đa dạng về số lượng loài, sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật trên Trái Đất.
Tham khảo:
Là sự đa dạng về số lượng loài, sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật trên Trái Đất.
Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở
a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể
b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống
c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể
d. Cả a, b và c
Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:
a. Dưới nước và trên cạn
b. Dưới nước và trên không
c. Trên cạn và trên không
d. Dưới nước, trên cạn và trên không
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?
a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng
b. Động vật chỉ đa dạng về loài
c. Động vật chỉ phong phú về số lượng
d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít
Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
a. Vùng ôn đới
b. Vùng nhiệt đới
c. Vùng nam cực
d. Vùng bắc cực
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?
a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn
b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua
c. Cá, tôm, ốc, cua, mực
d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc
Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở
a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể
b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống
c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể
d. Cả a, b và c
Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:
a. Dưới nước và trên cạn
b. Dưới nước và trên không
c. Trên cạn và trên không
d. Dưới nước, trên cạn và trên không
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?
a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng
b. Động vật chỉ đa dạng về loài
c. Động vật chỉ phong phú về số lượng
d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít
Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
a. Vùng ôn đới
b. Vùng nhiệt đới
c. Vùng nam cực
d. Vùng bắc cực
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?
a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn
b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua
c. Cá, tôm, ốc, cua, mực
d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc
Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở
a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể
b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống
c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể
d. Cả a, b và c
Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:
a. Dưới nước và trên cạn
b. Dưới nước và trên không
c. Trên cạn và trên không
d. Dưới nước, trên cạn và trên không
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?
a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng
b. Động vật chỉ đa dạng về loài
c. Động vật chỉ phong phú về số lượng
d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít
Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
a. Vùng ôn đới
b. Vùng nhiệt đới
c. Vùng nam cực
d. Vùng bắc cực
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?
a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn
b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua
c. Cá, tôm, ốc, cua, mực
d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc
Câu 46. Môi trường sống của lớp cá xương mà không có ở lớp cá sụn là
A. Nước ngọt.
B. Nước mặn.
C. Nước lợ.
D. Nước mặn và nước lợ.
Câu 49. Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây
A. Đa dạng nguồn gen.
B. Đa dạng hệ sinh thái.
C. Đa dạng loài.
D. Đa dạng môi trường.
Câu 50. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
A. Hoang mạc.
B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới.
D. Đài nguyên.
Câu 52. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
Câu 56. Cơ thể sứa có dạng
A. Đối xứng tỏa tròn.
B. Đối xứng hai bên.
C. Dẹt 2 đầu.
D. Không có hình dạng cố định
Câu 60. Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt
A. Rêu.
B. Cây rau bợ.
C. Cây thông.
D. Cây ổi.
Câu 46. Môi trường sống của lớp cá xương mà không có ở lớp cá sụn là
A. Nước ngọt.
B. Nước mặn.
C. Nước lợ.
D. Nước mặn và nước lợ.
Câu 49. Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây
A. Đa dạng nguồn gen.
B. Đa dạng hệ sinh thái.
C. Đa dạng loài.
D. Đa dạng môi trường.
Câu 50. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
A. Hoang mạc.
B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới.
D. Đài nguyên.
Câu 52. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
Câu 56. Cơ thể sứa có dạng
A. Đối xứng tỏa tròn.
B. Đối xứng hai bên.
C. Dẹt 2 đầu.
D. Không có hình dạng cố định
Câu 60. Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt
A. Rêu.
B. Cây rau bợ.
C. Cây thông.
D. Cây ổi.
Câu 46. Môi trường sống của lớp cá xương mà không có ở lớp cá sụn là
A. Nước ngọt.
B. Nước mặn.
C. Nước lợ.
D. Nước mặn và nước lợ.
Câu 49. Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây
A. Đa dạng nguồn gen.
B. Đa dạng hệ sinh thái.
C. Đa dạng loài.
D. Đa dạng môi trường.
Câu 50. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
A. Hoang mạc.
B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới.
D. Đài nguyên.
Câu 52. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
Câu 56. Cơ thể sứa có dạng
A. Đối xứng tỏa tròn.
B. Đối xứng hai bên.
C. Dẹt 2 đầu.
D. Không có hình dạng cố định
Câu 60. Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt
A. Rêu.
B. Cây rau bợ.
C. Cây thông.
D. Cây ổi.
1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.
2.Sự đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.
3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.
4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình thức di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.
5.Sự đa dạng của Bò sát.
6.Các loài khủng long.
7.Đặc diểm chung và vai trò của lớp Bò sát.
8.Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
9.Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
10.Phân biệt kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn .
11.Trình bày các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống
12.Nêu đặc điểm chung và vai trò của chim
13.Nêu những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.
14.Trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
TK
10.
- Kiểu bay vỗ cánh:
+đập cánh liên tục
+khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
+cánh đập chậm rãi ko liên tục
+ cánh dang rộng mà ko đập
+khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió
11.
- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )
- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh )
- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)
- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )
- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.
12.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM
Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.
VAI TRÒ CỦA CHIM
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
THAM KHẢO:
10.
- Kiểu bay vỗ cánh:
+đập cánh liên tục
+khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
+cánh đập chậm rãi ko liên tục
+ cánh dang rộng mà ko đập
+khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió
11.
- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )
- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh )
- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)
- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )
- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.
12.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM
Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.
VAI TRÒ CỦA CHIM
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
Cho các nhận xét sau:
1. Khi nguồn sống trong môi trường không cung cấp đủ, các cá thể trong quần thể xuất hiện sự cạnh tranh.
2. Đảm bảo quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối đa nguồn sống.
3. Đảm bảo sự phân bố và số lượng cá thể duy trì ở mức phù hợp với môi trường.
4. Là đặc điểm thích nghi của quần thể.
Số nhận xét đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án cần chọn là: B
Các nhận xét đúng là: (1), (3), (4).
Quan hệ hỗ trợ đảm bảo quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối đa nguồn sống.
câu 1 Nêu được các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của thằn lằn
câu 2 Trình bày được tính đa dạng và sự thống nhất của bò sát thể hiện ở số loài, lối sống và môi trường sống. bóng
TK: Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
tham khảo
Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
tham khảo
Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát.
- Việt Nam đã phát hiện 271 loài.
- Các loài bò sát đều có đặc điểm là da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.
- Bò sát hiện nay, được chia thành 4 bộ là bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa.
a. Bộ Đầu mỏ
- Hiện nay, chỉ còn 1 loài sống trên vài hòn đảo nhỏ ở Tân Tây Lan được gọi là Nhông Tân Tây Lan.
b. Bộ Có vảy
- Môi trường sống: chủ yếu sống trên cạn.
- Không có mai và yếm.
- Hàm có răng, hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm.
- Trứng có vỏ dai bao bọc.
c. Bộ Cá sấu
- Môi trường sống: vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.
- Không có mai và yếm.
- Hàm có răng, hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.
- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
d. Bộ Rùa
- Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn.
- Có mai và yếm.
- Hàm không có răng.
- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
Em hãy nhận xét sự đa dạng của động vật ở môi trường khắc nghiệt
1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?
3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?
4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?
5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.
6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?
7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ 6/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học: + Ý thức của người dân + Nhu cầu phát triển của đô thị + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm