nêu 1 số công thức cơ bản về ADN,ARN
giải dùm mình cần gấp tối nay lúc 7h30
phân vi sinh vật hữu cơ có tác dụng gi
giải dùm mình cần gấp sáng nay lúc 7h30
Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:
a,C2H2→HCl→CuCl2→KCl→KOH→KClO3→Cl2
b,NaCl→HCl→Cl2→KClO3→KCl→Cl2→CaOCl2
viết dùm mình mình cần gấp tối nay lúc 7h30 giúp dùm mình mình cần gấp
a, \(C_2H_2+Cl_2\rightarrow C+2HCl\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\)
\(2KCl+2H_2O\rightarrow2KOH+Cl_2+H_2\) ( đpcmn )
\(6KOH+3Cl_2\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)
\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
b, \(NaCl+H_2SO_4\rightarrow NaHSO_4+HCl\) ( NaCl khan , H2SO4 đặc nóng )
\(2HCl\rightarrow H_2+Cl_2\) ( Đpdd )
\(6KOH+3Cl_2\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)
\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
\(2KCl\rightarrow2K+Cl_2\) ( Đpdd )
\(Cl_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaOCl_2+H_2O\)
trình bày nguyên nhân và biểu hiên của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
giải dùm mình mình cần gấp tối nay lúc 7h30
- Nguyên nhân:
+ Nội lực và ngoại lực có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các thành phần của lớp vỏ địa lí.
+ Các thành phần tự nhiên có sự tác động qua lại và gắn bó mật thiết với nhau.
- Biểu hiện :
+ Các thành phần tự nhiên luôn có sự ảnh hưởng phụ thuộc lẫn nhau.+ Nếu một thành phần thay đổi sẽ kém theo sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
nêu nguyên tố chính cấu tạo nên hợp chất sống?
giúp mình vs mình cần gấp tối nay lúc 7h30
Nêu nguyên nhân gây ra đất xám bạc màu.Nêu đặc điểm phân hữu cơ ,cho vd phân hữu cơ.
GIẢI DÙM MÌNH MÌNH CẦN GẤP TỐI NAY LÚC 10H15
nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
mô tả cơ chế tác động của enzim
giải dùm mình cần gấp tối nay lúc 10h
Các yếu tố chính :- Nhiệt độ : Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.- Độ pH : Mỗi enzim có một độ pH thích hợp. Ví dụ: enzim pepsin của dịch dạ dày người cần pH = 2.- Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần, nhưng đến một lúc nào đó thì sự gia tăng về nồng độ cơ chất cũng không làm táng hoạt tính của enzim. Vì tất cả trung tâm hoạt động của enzim đã được bão hòa bởi cơ chất.- Chất ức chế hoặc hoại hoá enzim : Một số chất hoá học có thể ức chế sự hoạt động của enzim. Một số chất khác khi liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính của enzim. Chẳng hạn: thuốc trừ sâu DDT ... là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh người và động vật.- Nồng độ enzim : Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng.
lấy 5 ví dụ về một số truyền chuyển động
giải dùm mình,mình cần gấp tối nay lúc 9h30
( Không rõ là lấy ví dụ về đồ vật hay như thế nào : vv )
Ví dụ : Xe đạp , Máy khâu, Đồng hồ cơ, Băng truyền, Máy ép cỡ lớn,.....
Nêu tác nhân gây bệnh hại cây trồng?giúp dùm mình cần gấp tối nay lúc 10h30
Nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng:
- Đất có thổ nhưỡng kém, nhiều sâu bệnh.
- Những sinh vật sống trên cây tạo bệnh.
Bổ sung
– Khả năng gây bệnh:
Có rất nhiều bệnh do vi khuẩn gây ra, bao gồm héo vi khuẩn, đốm lá, cháy lá, u sưng và loét. Một số loài cũng gây thối nhũn ở rau quả trước và sau khi thu hoạch.
– Các vi khuẩn gây bệnh cây thông thường ở Việt Nam bao gồm: các chi Ralstonia, Xanthomonas, Pseudomonas và Erwinia
mô tả cấu trúc và nêu 1 số chức năng chính của ATP?Lấy 1 số ví dụ liên quan đến chức năng của ATP
giải dùm mình cần gấp tối nay lúc 9h30
+ Cấu trúc hóa học của phân tử ATP (ađênôzintriphôtphat):
- ATP cấu tạo gồm các thành phần : ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết giữa hai nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng.
- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP (ađênôzinđiphôtphat) rồi gần như ngay lập tức ADP lại được gắn thêm một nhóm phôtphat để trở thành ATP.
+ Chức năng của phân tử ATP:
- Tổng hợp nên các chất hóa học mới cần thiết cho tế bào.
- Vận chuyển các chất qua màng : vận chuyển chủ động cần tiêu tốn nhiều năng lượng.
- Sinh công cơ học: sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương.