tế bào gai phân bố nhiều ở vị trí nào trên cơ thể ruột khoang
12.Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải của ngành Ruột khoang?
A.Đối xứng tỏa tròn.
B.Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.
C.Có tế bào gai tự vệ.
D.Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
Ý nào sau đây không là đặc điểm của ngành Ruột khoang?
A.
Dị dưỡng và có kiểu ruột túi.
B.
Cơ thể có tế bào gai để tự vệ.
C.
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D.
Có 3 lớp tế bào của thành cơ thể.
Ý nào sau đây không là đặc điểm của ngành Ruột khoang?
A.
Dị dưỡng và có kiểu ruột túi.
B.
Cơ thể có tế bào gai để tự vệ.
C.
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D.
Có 3 lớp tế bào của thành cơ thể.
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
B. Có tế bào gai tự vệ và tấn công.
C. Dinh dưỡng theo hình thức dị dưỡng.
D. Cơ thể cấu tạo từ 1 tế bào.
Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?
A Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.
B Cơ thể chỉ gồm một tế bào
C Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.
D Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Câu 18 Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển
AThủy tức B. Sứa
C.San hô D. Cả b, c đúng
Câu 20: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
A.Vùng ôn đới B. Vùng nhiệt đới
C. Vùng nam cực D. Vùng bắc cực
Câu 21: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất
A. Hải quỳ B. Thủy tức
C. Sứa hô D. San hô
Câu 22: Động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng hơn vùng ôn đới, là vì
A. Do khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các loài động vật
B. Lượng thức ăn dồi dào, sinh sản nhanh làm số lượng cá thể tăng nhanh.
C. Cấu tạo cơ thể chuyên hóa thích nghi cao với điều kiện sống.
D. Cả a, b và c đúng
Câu 23: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là
A. 1 lần/năm B. 2 lần/năm
C. 3 lần/năm D. 4 lần/năm
Cho các loại tế bào: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que, tế bào trứng (ở cơ thể nữ), tinh trùng (ở cơ thể nam), bạch cầu. Hãy cho biết: a) Loại tế bào nào có khả năng phân chia? b) Loại tế bào nào có khả năng di chuyển? c) Loại nào thuộc tế bào sinh dưỡng?
Sorry nha mn, mik trả lời chậm quá:
- Loại tế bào nào có khả năng phân chia: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que, tế bào trứng (ở cơ thể nữ), tinh trùng (ở cơ thể nam)
- Loại tế bào nào có khả năng di chuyển: hồng cầu
- Loại nào thuộc tế bào sinh dưỡng: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que
- Loại nào có khả năng thực bào: bạch cầu
Cho các loại tế bào: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que, tế bào trứng (ở cơ thể nữ), tinh trùng (ở cơ thể nam), bạch cầu. Hãy cho biết:
a) Loại tế bào nào có khả năng phân chia?
b) Loại tế bào nào có khả năng di chuyển?
c) Loại nào thuộc tế bào sinh dưỡng?
d) Loại nào có khả năng thực bào?
Đặc điểm có ở sứa không có ở San hô là: * Có tế bào gai Ruột túi Di chuyển Cơ thể đối xứng tỏa tròn
thuỷ tức có ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
tế bào gai có ý nghĩa gì trong đời sống của thuỷ tức ?
thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
phân biệt thành phần tế bào lớp ngoài và lớp trong ở thành cơ thể thuỷ tức và chức năng của từng loại tế bào này ?
giúp mik gấp !!!
Bài 1:
Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.
Đáp án bài 1:
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi, khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung của tất cả các đại diện khác ở ruột khoang.
Bài 2:
Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
Đáp án bài 2:
Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
Bài 3:
Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.
Đáp án bài 3: