độ cao tương đối của đồi
Độ cao tương đối của đồi là:
A. Từ 200 -300m
B. Từ 400- 500m
C. Từ 300 – 400m
D. Dưới 200 m
Đặc điểm của đồi: Địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, đồi thoải. Độ cao tương đối không quá 200m.
Đáp án: D.
Độ cao tương đối của đồi thường không quá:
A. 100m. B. 200m. C. 300m. D. 400m.
Có địa hình tương đối cao, xen lẫn các đồi thấp, đất màu mỡ là đặc điểm của
A. Đồng bằng Tây Xi-bia
B. Đồng bằng Đông Âu
C. Cao nguyên trung Xi-bia
D. Núi U-ran
Hướng dẫn: Mục II, SGK/62 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: B
trên một quả đồi có một cái tháp cao 100 m từ đỉnh B và chân C của tháp đó nhìn thấy một điểm A nằm dưới chân đồi và các góc tương ứng là 60 độ và 30 độ Tính chiều cao của quả đồ. Giúp mình với ạ:<<
trên quả đồi có 1 cái tháp cao 100m . từ đỉnh B và chân của tháp nhìn điểm A ở chân đồi dưới các góc tương ứng 60 độ và 30 độ . Hãy tính chiều cao H của quả đồi.
Trên quả đồi có 1 cái tháp cao 100m. Từ đỉnh B và chân của tháp nhìn lên điểm A ở dưới chân đồi dưới các góc tương ứng 60 độ và 30 độ . Hãy tính chiều cao H của quả đồi
gọi đỉnh quả đôi là C tam giac ABC cân tại C có CB=CA =100m, đồi cao 100/2 = 50m ( chắc ăn đ)
1, núi lửa có tác hại rất lớn nhưng tại sao xung quanh núi lửa vẫn có cư dân sinh sống
2, phân biệt địa hình cao nguyên ,bình nguyên ,đồi
3, nêu cách tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối
1.
Núi lửa là hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên mặt đất. Đây là hiện tượng gây nhiều tác hại đến con người về tính mạng cũng như của cải vật chất. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cư dân sinh sống xung quanh các núi lửa. Vì: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra các dung nham, sau khi bị phong hóa nó tạo thành những chất tốt ở trong đất, thuận lợi cho việc sản xuất thâm canh các loại cây trồng phát triển màu mỡ.
2.
Bình nguyên Bình nguyên hay còn gọi là đồng bằng là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp. còn có thể nói bình nguyên là vùng đất đai rộng lươn có địa hình tương đối bằng phẳng. bình nguyên có độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°. Khi độ cao không quá 200 m, người ta gọi nó là đồng bằng thấp, còn khi độ cao từ 200 m tới 500 m, gọi là đồng bằng cao.
Cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh.
Đồi thường có độ dốc nhỏ, có độ cao thường không quá 200m
1.Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhưng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.
Ở Việt Nam, dung nham núi lửa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,…), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ…) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp. Câu 2:Bình nguyên:có hai loại: +Do băng hà bào mòn:bề mặt hơi gợn sóng +Do phù sa,sông biển bồi tụ:bề ,mặt bằng phẳng -Cao nguyên:bề mặt tương đối bằng phẳng nhưng hơi gợn sóng -Đồi:+dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi +Dạng bát úp,đỉnh tròn sườn thoai thoải Câu 3:Độ cao tuyệt đối là độ cao so với mực nước biển trung bình. Do mực nước biển trung bình ở các điểm khác nhau là khác nhau cho nên mỗi nước đều lấy 1 điểm làm điểm gốc.
Đồng bằng nào ở LB Nga có đặc điểm nổi bật là tương đối cao, xen lẫn nhiều đồi thấp, đất màu mỡ?
A. Đồng bằng Tai-mưa.
B. Đồng bằng Đông Âu.
C. Đồng bằng Tây Xi-bia.
D. Đồng bằng ven Bắc Băng Dương.
Quan sát hình 3 và hình 4, em hãy mô tả núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng dựa vào gợi ý: cao, dốc, tương đối tròn, thoải, thấp, thường nhọn, bằng phẳng.
- Núi: cao, thường nhọn, dốc.
- Đồi: thấp, thoải, tương đối tròn.
- Cao nguyên: bằng phẳng, dốc.
- Đồng bằng: bằng phẳng.