1/Tính hóa trị của N trong công thức N2 O5
2/ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe ( hóa trị II) và Cl (hóa trị I)
1/Tính hóa trị của N trong công thức N 2 O 5
2/ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe ( hóa trị II) và Cl (hóa trị I)
a)N2O5---->N2=II.5---->N=10:2=5
=> N hóa trị V
CTHH:FexCly
x/y=I/II=1/2
=>FeCl2
1/ Tính hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3
2/ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ba ( hóa trị II) và Cl (hóa trị I)
1/- Xác định hóa trị của nhôm trong Al2O3:
Gọi hóa trị của Al là a. Áp dụng quy tắc hóa trị có 2.a = 3.II ⇒ a = III.
- Đặt công thức hóa học chung của hợp chất cần tìm là Alx(SO4)y.
Áp dụng quy tắc hóa trị có:
x.III = y.II
Chuyển thành tỉ lệ:
x/y = 2/3 Lấy x = 2 thì y = 3.
Công thức hóa học cần tìm là Al2(SO4)3
1. Hóa trị của Al là
Al=II.3 : 2
Al=6:2
Al= 3
=> Al hóa trị III
2/CTHH: BaxCly
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: BaCl2
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
a) tính hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3
b) lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Sắt hóa trị III vào nhóm (SO4) hóa trị II
a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Câu 2: Lập công thức hóa học
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe (III) và Cl(I)
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Mg (II) và nhóm hydroxide OH (I)
P2O5 ; FeCl2 ; Al2(SO4)3 ; Ca3(PO4)2
Bài 1 : a)Tính hóa trị của S Trong hơp chất SO 2 . Biết O(II).
b) Tính hóa trị của nhóm (OH) trong hợp chất Ca(OH) 2 . Biết Ca(II)
Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và O(II)
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
a. Xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau: FeCl2? Biết Cl có hóa trị I
b. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Cu (II) và O ; Al ( III) và SO4 (II).
\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) Gọi hóa trị của Fe là: x.
Theo quy tắc hóa trị ta có:
x*1=1*2
x=2
Vậy hóa trị của Fe: 2
b) Cu(II) và O(II) => CuO
Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 40: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh (sulfur) có hóa trị VI và oxygen.
Câu 41:
a. Lập công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi carbon có hóa trị IV và hydrogen?
b. Tính phần trăm khối lượng carbon và hydrogen trong hợp chất vừa xác định ở ý (a).
Câu 42:
a) Nguồn âm là gì? Nêu 2 ví dụ về nguồn âm. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
b) Tần số là gì? Nêu đơn vị và cách tính tần số?
c) Tiếng ồn là gì? Nêu một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
Câu 43 : Một con muỗi khi vỗ cánh 6000 lần trong 10 giây, một con ong mật khi bay vỗ cánh 9900 lần trong 30 giây
a) Tính tần số của cánh muỗi và cánh ong khi bay
b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con nào cao hơn?
Câu 44: Người ta dùng sóng siêu âm để đo độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó sau 1s. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. Tính độ sâu của đáy biển.
Câu 45: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, 2 giờ đầu chạy với tốc độ trung bình 60 km/h, 3 giờ sau chạy với tốc độ trung bình 40 km/h. Tính Tốc độ của xe trong suốt quá trình chuyển động
Câu 46:
a. Camera thiết bị “bắn tốc độ” ghi và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách nhau 10m là 0,77 s. Tốc độ ô tô là?
b. Trong một cơn mưa giông, ta quan sát thấy tiếng sấm sau khi nhìn thấy tia chớp 5 s. Cho tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s, coi ta nhìn thấy tia sét ngay sau khi tia sét xuất hiện thì tia sét xuất hiện cách ta?
Câu 47: Hình 8.3 là đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động.
Từ đồ thị tìm:
+ Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian 5 s đầu tiên.
+ Tốc độ của vật ở các đoạn đồ thị OA và BC.
Khoảng thời gian nào vật đứng yên?
Câu 48: Hình 10.1 là đồ thị quãng đường -
thời gian của một vật chuyển động.
Dựa vào hình vẽ, hãy kiểm tra các
thòng tin sau đây là đúng hay sai.
a) Tốc độ của vật là 2 m/s.
b) Sau 2 s, vật đi được 4 m.
c) Từ giây thứ 4 đến giây thứ 6, vật đi
được 12 m.
d) Thời gian để vật đi được 8 m là 4 s.
Câu 49: Hình dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường – thời gian chuyển động của một con mèo.
a) Sau 8 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, con mèo đi được bao nhiêu mét?
b) Xác định tốc độ của con mèo trong từng giai đoạn được kí hiệu (A), (B), (C), (D) trên đồ thị.