Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Minh
Xem chi tiết

Từ p/(m-1)=(m+n)/p ta có p^2=(m-1)(m+n), do đó m-1 và m+n là các ước nguyên dương của p^2 (lưu ý là m-1<m+n) (1) 
Do p là số nguyên tố nên p^2 chỉ có các ước nguyên dương la 1, p và p^2 (2) 

Từ (1) và (2) ta có m-1=1 và m+n=p^2. Khi đó m=2 và tất nhiên 2+n=p^2 (đpcm).

tích nha

Phạm Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
Phương Đặng
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
5 tháng 9 2016 lúc 22:49

Do m2; n2 là số chính phương nên m2; n2 chia 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

+ Nếu m2; n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)

+ Nếu trong 2 số m2; n2 có 1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 1 (trái với đề bài)

=> m2; n2 cùng chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố => m chia hết cho 3; n chia hết cho 3 (đpcm)

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 9 2016 lúc 22:56

Do m2;n2 là số chính phương nên m2;n2 chia hết cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.

+ Nếu m2;n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài có - vô lí)

+ Nếu trong 2 xố m2; n2 có  1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 1 (trái đề bài- vô lí)

=> m2;n2 cùng chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố=> m chia hết cho 3; n chia hết cho 3  (điều phải chứng minh)

soyeon_Tiểu bàng giải
5 tháng 9 2016 lúc 23:04

#Đạt: cái óc sinh ra để lm j, sao ko tự lm mà ik copy bài ng` khác

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÙY
Xem chi tiết
Đinh Nguyến Nhật Minh
Xem chi tiết
Vũ Mai Huy Quang
Xem chi tiết
Tiểu Ẩn
Xem chi tiết
Trần gia linh
Xem chi tiết