Trình bầy đặc điểm vị trí địa lí, địa hình của châu phi?
Đặc điểm vị trí địa hình có ảnh hưởng khí hậu châu phi e hãy phân tích?
Giúp mình với mọi người
Tham khảo!
1. Vị trí địa lí
- Diện tích: hơn 30 triệu km2
- Phần lớn lãnh thỏ châu Phi nằm giwuax hai chí tuyến và tương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo.
Tiếp giáp:
+ Phía bắc: Địa Trung Hải
- Phía tây : Đại Tây Dương Phía đông nam: Ấn Độ Dương
+ PhÍA ĐÔNG BẮC: biển đỏ
+ Châu Phi có dạng hình khối
+ Kích thước lớn
+ Bờ biển ít bị cắt xẻ
Tham khảo
* Đặc điểm về vị trí châu Phi:
- Diện tích hơn 30 triệu k m 2 , là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới.
- Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam tương đối cân xứng ở 2 bên đường xích đạo.
- Phía Bắc giáp Địa Trung Hải.
- Phía Đông Bắc giáp Biển Đỏ.
- Phía Đông Nam giáp Ấn Độ Dương.
- Phía Tây giáp Đại Tây Dương.
- Ngăn cách với Châu Á bới kênh đào Xuy-ê.
- Hình dạng: bờ biển ít bị cắt xẻ; ít vịnh biển, đảo, bán đảo.
* Đặc điểm về địa hình Châu Phi:
- Tương đối đơn giản, có thể coi là 1 khối sơn nguyên khổng lồ, xen lẫn bồn địa.
- Đồng bằng ít, chủ yếu ở vịnh biển, ít núi cao.
- Hướng nghiêng chính của địa hình cao ở Đông Nam, thấp dần về phía Tây Bắc
Tham khaor:
1. Vị trí địa lí
- Diện tích: hơn 30 triệu km2
- Phần lớn lãnh thỏ châu Phi nằm giwuax hai chí tuyến và tương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo.
Tiếp giáp:
+ Phía bắc: Địa Trung Hải
- Phía tây : Đại Tây Dương Phía đông nam: Ấn Độ Dương
+ PhÍA ĐÔNG BẮC: bIỂN ĐỎ
+ Châu Phi có dạng hình khối
+ Kích thước lớn
+ Bờ biển ít bị cắt xẻ
Nêu đặc điểm của thiên nhiên châu phi,địa hình, khoáng sản châu phi
*Địa hình:
-Châu Phi như một khối cao nguyên khổng lồ(độ cao trung bình:750m)
-Phía Đông Nam bị nâng lên mạnh
=>Nhiều sơn nguyên lớn(Ê-ti-ô-pi-a,Đông Phi),nhiều hồ hẹp và sâu(Vic-to-ri-a,Ta-ga-ni-a,Ni-at-xa)
-Địa hình nghiêng từ Đông Nam về Tây Bắc
=>Ảnh hưởng nhiều đến sông ngòi
-Châu Phi rất ít núi cao và đồng bằng
*Khoáng sản
-Giàu khoáng sản bậc nhất thế giới
-Những khoáng sản có chất lượng lớn và quý hiếm:vàng,kim cương,Uranium,dầu mỏ,Cô-ban,ni-ken
Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo:
- Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê.
- Hai môi trường nhiệt đới, càng xa Xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ...) và động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm...)
- Hai môi trường hoang mạc, gồm sa mạc Sahara ở phía bắc và hoang mạc Kalahari, hoang mạc Namib ở phía nam. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực vật, động vật nghèo nàn.
-Hai môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng.
*Địa hình:
-Châu Phi như một khối cao nguyên khổng lồ(độ cao trung bình:750m)
-Phía Đông Nam bị nâng lên mạnh
=>Nhiều sơn nguyên lớn(Ê-ti-ô-pi-a,Đông Phi),nhiều hồ hẹp và sâu(Vic-to-ri-a,Ta-ga-ni-a,Ni-at-xa)
-Địa hình nghiêng từ Đông Nam về Tây Bắc
=>Ảnh hưởng nhiều đến sông ngòi
-Châu Phi rất ít núi cao và đồng bằng
*Khoáng sản
-Giàu khoáng sản bậc nhất thế giới
-Những khoáng sản có chất lượng lớn và quý hiếm:vàng,kim cương,Uranium,dầu mỏ,Cô-ban,ni-ken
Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo:
- Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê.
- Hai môi trường nhiệt đới, càng xa Xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ...) và động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm...)
- Hai môi trường hoang mạc, gồm sa mạc Sahara ở phía bắc và hoang mạc Kalahari, hoang mạc Namib ở phía nam. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực vật, động vật nghèo nàn.
-Hai môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng.
*Địa hình
- Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m
- Phần đông được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ dài và hẹp
- Có ít núi cao và đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố chủ yếu ở ven biển
- Hướng nghiêng chính của địa hình là hướn Đông Nam - Tây Bắc
*Độ cao trung bình của châu Phi là 750m
đặc điểm:châu phi là khối cao nguyên khổng lồ,có các bồn địa và sơn nguyên xen kẽ
độ cao trung bình:750m
-hướng nghiêng chính của địa hình châu phi là đông nam lên tây bắc
-các đồng bằng châu phi thấp,tập trung chủ yếu ở ven biển
-châu phi rất ít núi cao
(chúc hk tốt)
đặc điểm địa hình châu phi ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu phi
— Đường bờ biển ít khúc khuỷu, ít bán đảo, vũng, vịnh. Vì vậy, ảnh hưởng của biển ít vào sâu trong đất liền. — Nam Phi chịu ảnh hưởng của biển rõ hơn ở Bắc Phi vì khoảng cách từ biển vào trung tâm Nam Phi nhỏ hơn ở Bắc Phi nên khí hậu Nam Phi ẩm hơn so với Bắc Phi.
1. Kể tên các môi trường Địa lí đã học.
2. Trình bày ngắn gọn đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, cảnh quan của Châu Âu, Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Đại Dương , Châu Nam Cực
3. Trình bày đặc điểm nổi bật dân cư, xã hội, kinh tế của Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực.
( hình thức lập bàng)
câu 1 ) trình bày đặc điểm châu phi về địa hình và vị trí địa lí của châu phi
2) nêu đặc điểm khí hậu của châu phi ?
vì sao châu phi lai có khí hậu khô và nóng bậc nhất trên thế giới
thanks nhìu nha giúp mình nhanh nhe
bạn tham khảo ở đây nha :
1. Bài 26 : Thiên nhiên Châu Phi | Học trực tuyến
2. Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến
1.+Vị trí địa lí:
-Nằm trong khoảng vĩ độ: 37o20'B đến 34o51'N
-Phần lớn diện tích nằm giữa 2 đường chí tuyến
-Giáp với biển Đỏ, biển Địa Trung Hải, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
-Bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển,đảo và quần đảo
+Đặc điểm địa hình:
-Toàn bộ lục địa CP là 1 cao nguyên khổng lồ , 750m
-Gồm các bồn địa xen kẽ các sơn nguyên
-Địa hình cao ở phía Đông Nam, thấp dần về phía Tây Bắc
-Các đồng bằng nhỏ nằm ở ven biển hoặc hạ lưu sông
-Rất ít núi cao
2.+Đặc điểm khí hậu của CP:
-Là châu lục có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới
-Nhiệt độ trung bình trên 20oC
-Mưa ít, phân bố không đều, giảm dần từ xích đạo
+Vì:
-Bờ biển ít bị chia cắt
-Độ cao trung bình 750m
=> Ít chịu ảnh hưởng từ biển nên ít có mưa
-Phần lớn diện tích nằm giữa 2 chí tuyến
-Có đường xích đạo đi qua
-Có dòng biển lạnh
=> Ít mưa và có sự tác động của dòng biển lạnh nên có khí hậu khô và nóng.Mặt khác, CP lại nằm trong đới nóng và có 2 hoang mạc lớn nên CP có khí hậu khô và nóng bậc nhất trên thế giới
nêu đặc điểm địa hình, khí hậu châu á châu âu, châu phi, châu mĩ
Tham khảo:
*Châu Á:
-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới
-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu
-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa
*Châu Âu:
-Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
*Châu Phi:
- Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.
- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới
*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:
+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.
+ ở giữa là những đồng bằng lớn.
+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.
Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:
- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.
=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.
- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -
=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.
Tham khảo:
*Châu Á:
-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới
-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu
-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa
*Châu Âu:
-Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
*Châu Phi:
- Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.
- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới
*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:
+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.
+ ở giữa là những đồng bằng lớn.
+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.
Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:
- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.
=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.
- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -
=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.
*Châu Á:
-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới
-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu
-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa
*Châu Âu:
-Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
*Châu Phi:
- Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.
- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới
*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:
+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.
+ ở giữa là những đồng bằng lớn.
+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.
Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:
- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.
=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.
- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -
=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.
C1;nêu cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ?
C2 trình bày sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ ?Giải thích sự phân hóa đó
C3 trình bày đặc điểm địa hình Châu Phi ?
C4 trình bày đặc điểm khí hậu Châu Phi?
Giải thích tại sao Châu Phi nóng và khô ?
C5 giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phía đông và phía tây kinh tuyến 1000 tây của Hoa kÌ
1. Đặc điểm diện tích của châu Phi
2. Nguyên nhân châu Phi có khí hậu nóng
3. Đặc điểm của đường bờ biển châu Phi
4. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi
5. Hai đảo và bán đảo lớn nhất của châu Phi
6. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất
7. Những loại khoáng sản chủ yếu ở châu Phi
8. Sông dài nhất châu Phi
9. Khu vực tập trung nhiều kim cương ở châu Phi
10. Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt ở châu Phi
11. Kể tên các đại dương và biển bao quanh châu Phi
12. Nguyên nhân châu Phi có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn nhất thế giới
13. Đặc điểm khí hậu của châu Phi
14. Đặc điểm diện tích của sa mạc Xa-ha-ra
15. Đặc điểm của môi trường xích đạo ở châu Phi
16. Đặc điểm của môi trường hoang mạc ở châu Phi
17. Đặc điểm của môi trường nhiệt đới ở châu Phi
18. Đặc điểm của môi trường nhiệt đới ở châu Phi
19. Nguyên nhân châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới
20. Vị trí môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi
21. Kể tên các hoang mạc, sa mạc ở châu Phi
22. Nguyên nhân ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra và Na-Míp có lượng mưa rất thấp
23. Nguyên nhân ở miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê và khu vực bồn địa Công-gô có lượng mưa rất lớn
24. Kể tên các môi trường chiếm phần lớn diện tích ở châu Phi
25. Kể tên môi trường chiếm diện tích ít nhất ở châu Phi
26. Diện tích hoang mạc so với diện tích đất nổi của Trái Đất:
27. Hoang mạc tập trung phân bố
28. Các dòng biển lạnh chảy gần bờ có tác động
29. Đăc điểm các ốc đảo
30. Đặc điểm các hoang mạc thuộc đới ôn hoà
31. Đặc điểm của các hoang mạc
32. Diện tích các hoang mạc có xu hướng
33. Các loài sinh vật (thực vật – động vật) thích nghi được môi trường hoang mạc
34. Nguyên nhân “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc”
35. Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày, đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền
36. Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh
37. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh
38. Đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh
39. Một số loài động vật sinh sống ở đới lạnh
40. Thảm thực vật đặc trưng của đới lạnh
41. Nguyên nhân làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp
42. Đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh
43. Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay
44. Vì sao sông ngòi môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ
45. Đặc điểm của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi
46. Ở đới nóng, lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết
47. Ở đới ôn hòa, lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết
48. Đới ôn hoà có các vành đai thực vật
49. Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo
50. Đặc điểm cư trú ở các vùng núi
51. Đặc điểm cư trú của các dân tộc ở miền núi Châu Á
52. Đặc điểm cư trú của các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi
53. Đặc điểm cư trú của các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ
54. Kể tên các lục địa trên thế giới
55. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa
56. Kể tên các đại dương trên thế giới
57. Kể tên các các châu lục trên thế giới
58. Châu lục có nhiều quốc gia nhất
59. Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành các nhóm nước công nghiệp, nước nông nghiệp,…
60. Các tiêu chí để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực
61. Sự phân chia các châu lục mang ý nghĩa
62. Khu vực trên thế giới có thu nhập bình quân theo đầu người trên 20.000 USD/người
63. Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 là các nước có thu nhập bình quân đầu người
64. Khu vực dân cư châu Phi tập trung đông đúc
65. Khu vực tập trung nhiều các thành phố của châu Phi
66. Kể tên các thành phố trên 5 triệu dân ở châu Phi
67. Nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi
68. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống
69. Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa
70. Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi
71. Sự khác nhau giữa môi trường hoang mạc đới nóng và môi trường hoang mạc đới ôn hòa.
72. Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường cao và chỉ số phát triển con người dưới 0,7 là các nước có thu nhập bình quân đầu người