hãy tìm Vd về các loại máy cơ đơn giản mặt phẳng nghiêng ,đòn bẩy ,ròng rọc
mỗi thứ 5 vd
+) đưa thùng hành lên xe bằng mặt phẳng nghiêng
+) dùng ròng rọc đưa gạch đá lên cao trong công trình xây dựng
+) nhổ đinh lên ( đòn bẩy )
+) nếu có thể thì trò chơi bập bênh cũng là dùng máy cơ đơn giản nha bạn ( đòn bẩy)
- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, con dốc, cầu trượt,...
- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, bập bênh,...
- Ròng rọc: Máy kéo ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng, cáp treo, cần câu,...
Hình 13.4 vẽ một số dụng cụ có sử dụng máy cơ đơn giản. Hãy nêu tên loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ.
A. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
B. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : mặt phẳng nghiêng. Êtô : đòn bẩy. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
C. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : ròng rọc
D. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : đòn bẩy . Cần cẩu : ròng rọc
Chọn D
Loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ là :
Dao cắt thuốc : đòn bẩy.
Máy mài : đòn bẩy.
Êtô : đòn bẩy .
Cần cẩu : ròng rọc
Hình 13.2 có những máy cơ đơn giản nào :
A. chỉ có có ròng rọc
B. chỉ có đòn bẩy
C. chỉ có đòn bẩy và ròng rọc
D. có ròng rọc, đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng
Chọn C
Trong hình 13.2 có 2 loại máy cơ đơn giản là: đòn bẩy và ròng rọc.
một số ứng dụng của máy cơ đơn giản như đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng ,ròng rọc
Đòn bẩy là cái bấm móng tay và có tác dụng là giảm lực của tay khi cắt
Ròng rọc là ròng rọc trên đỉnh cột cờ ( ròng rọc cố định) có tác dụng là đổi hướng của lực
Mặt phẳng nghiêng là tấm ván đặt từ mặt đất lên sàn xe tải có tác dụng là giảm lực kéo vật lên
Một số ứng dụng của máy cơ đơn giản như mặt phẳng nghiêng là :
+ Dùng để đẩy xe vào nhà khi thềm nhà cao hơn mặt đường
+ Lăn bằng tay một thùng phi nặng trên tấm ván từ mặt đường lên xe tải
Một số ứng dụng của máy cơ đơn giản như đòn bẩy là :
+ Búa nhổ đinh
+ Xà beng nhổ đinh
Một số ứng dụng của máy cơ đơn giản như ròng rọc là :
+ Kéo cờ lên cột cờ
+ Kéo gạch, vữa dùng để xây dựng lên tầng 2 trở lên
Vì sao các máy cơ đơn giản lại có thể giúp thay đổi độ lớn của lực cần dùng, cụ thể cho từng loại:mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
Vì theo quy luật, khi ta chấp nhận thiệt thòi về đường đi thì ta được lợi về lực. Máy cơ đơn giản có thể giúp ta giảm bớt gánh nặng lực để ta thực hiện lực ấy dài hơn.
Một máy đơn giản sử dụng một lực tác dụng để chống lại một lực tải.
Nếu bỏ qua ma sát thì công do lực này sinh ra trên vật đúng bằng công của tải. Hệ thức này như sau:
Trong đó:
F là lực tác dụng vào vật (tính theo N). h là chiều cao của máy cơ đơn giản (tính theo m). P là trọng lượng của vật (tính theo N). l là chiều dài máy cơ đơn giản (tính theo m).Tỉ số giữa lực tải (lực cần tác dụng lên vật, còn gọi là công toàn phần) và lực do con người sinh ra (công có ích) được gọi là hiệu suất cơ học (mechanical advantage):
Trong đó:
H là hiệu suất của máy cơ đơn giản (tính theo % hoặc không theo %). Ai là công có ích (Ai = P.h, tính theo J). Atp là công toàn phần (Atp = F.l, tính theo J). Nếu thử tính như vậy bạn sẽ nhận ra máy cơ đơn giản giúp giảm độ lớn của lực như thế nào.máy cơ đơn giản nào sau đây ko thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. ròng rọc cố định.
B. ròng rọc động.
C. mặt phẳng nghiêng.
D. đòn bẩy.
A. Ròng rọc cố định
chúc bn học tốt
máy cơ đơn giản nào sau đây ko thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. ròng rọc cố định.
B. ròng rọc động.
C. mặt phẳng nghiêng.
D. đòn bẩy.
Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định
B. Ròng rọc động
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Đòn bẩy
Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định
B. Ròng rọc động
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Đòn bẩy
Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định
B. Ròng rọc động
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Đòn bẩy
Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định
B. Ròng rọc động
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Đòn bẩy
Cách giải: Áp dụng lý thuyết đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng và ròng rọc.
Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc (1)…hơn (nhanh/dễ dàng)
b. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là (2) ... (palăng / máy cơ đơn giản).
a. Máy cơ đơn giản, đòn bẩy, ròng giúp thực hiện công việc (1) dễ dàng hơn.
b. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là (2) máy cơ đơn giản.
Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. ròng rọc cố định
B. ròng rọc động
C. mặt phẳng nghiêng
D. đòn bẩy
Chọn A
Vì ròng rọc cố định chỉ có thể làm thay đổi hướng của lực kéo chứ không làm thay đổi độ lớn của lực kéo.