em hãy trình bày sự khác nhau giữa nội lục và ngoại lực
em hãy trình bày sự khác nhau giữa nội lục và ngoại lực lấy ví dụ
Giống nhau:Đều là lực tác động lên Trái ĐấtKhác nhau:+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…
1. Nêu sự khác nhau giữa mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh
2. Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng ? Trình bày đặc điểm của từng tầng ?
1. Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.
2. Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
Đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớp Ôdôn
Đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang
1. Sở dĩ người ta gọi là mỏ ngoại sinh và mỏ nội sinh là bởi vì nó được hình thành khác nhau.
Mỏ nội sinh được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực. Ví dụ các loại khoáng sản như đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
Ngược lại mỏ ngoại sinh được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực. Ví dụ các loại khoáng sản như than, cao lanh, đá vôi…
2.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyển.
- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km Mật độ không khí dày đặc Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…
1. Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh có quá trình hình thành khác nhau:
- Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. Vì thế, chúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất.
- Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất. Vì vậy, chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích.
2.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
Tầng đối lưuTầng bình lưuCác tầng cao của khí quyển.- Đặc điểm của từng tầng :
Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
Đặc điểm của tầng bình lưu :
- Nằm trên tầng đối lưu tới độ cao khoảng 80 km .
- Tầng này có lớp ô dôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sing vật và con người .
Đặc điểm của các tầng cao của khí quyển :
- Nằm trên tầng bình lưu, không khí ở các tầng này cực loãng. Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người.
Dựa vào thông tin trong mục 2 và hình 4, hãy:
- Trình bày đặc điểm vỏ Trái Đất.
- Nêu sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
- Đặc điểm vỏ Trái Đất:
+ Lớp vật chất cứng ngoài cùng của Trái Đất;
+ Độ dày: 5 km (ở đại dương) – 70 km (ở lục địa).
+ Có 2 kiểu vỏ Trái Đất: vỏ lục địa và vỏ đại dương => Cấu tạo từ các loại đá khác nhau.
+ Gồm 3 tầng đá: tầng trầm tích, tầng granit và tầng 3 badan.
- Khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương:
Tiêu chí | Vỏ lục địa | Vỏ đại dương |
Độ dày | 70 km | 5 km |
Đá cấu tạo chủ yếu | Granit | Badan |
Em hãy quan sát Hình 1 và cho biết sự giống nhau và khác nhau trong cách trình bày nội dung “Tiêu đề chữa cháy” và “Các thành phần trong giao diện GIMP”? Theo em, có nên trình bày hai nội dung này theo định dạng giống nhau không?
* Cách trình bày nội dung “Tiêu đề chữa cháy” và “Các thành phần trong giao diện GIMP”:
- Giống nhau: Thông tin được liệt kê bằng các đoạn văn bản liên tiếp, mỗi đoạn diễn đạt một ý.
- Khác nhau trong cách sử dụng các biểu tượng, cách đánh số thêm vào đầu mỗi đoạn.
* Theo em, không nên trình bày hai nội dung này theo định dạng giống nhau vì mỗi nội dung khác nhau có cách trình bày khác nhau. Do đó, căn cứ vào nội dung cụ thể để lựa chọn biểu tượng cho phù hợp.
Câu 2: Dựa vào nội dung SGK, em hãy nêu sự khác nhau giữa khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
| Khí hậu gió mùa | Khí hậu lục địa |
Đặc điểm |
|
|
Phân bố |
|
|
Các kiểu khí hậu | khí hậu lục địa | khí hậu gió mùa |
Phân bố | chủ yếu phân bố ở trung tâm châu lục và khu vực Tây Nam Á | - gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á -gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á |
Đặc điểm | -2 mùa: + Mùa đông: khô, lạnh + Mùa hạ: khô, nóng | - 2 mùa rõ rệt + mùa đông: khô,lạnh + Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều |
Tham khảo
trình bày và giải tích sự khác nhau giữa kiểu khí hậu lục địa và kiểu khí hậu đại dương
trình bày sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
trình bày sự vận động tự quay quanh trục của mặt trời và các hệ quả
Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau
Trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất
trình bày sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
trình bày sự vận động tự quay quanh trục của mặt trời và các hệ quả
Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau
Trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất
Câu 1:
Trái đất có 2 vận động:
* Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.
*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:
+ Đặc điểm:
~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.
~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo .
~ Quay theo hướng từ tây -> đông.
~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây.
giờ.
~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách
147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng
cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).
~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.
+ Hệ quả:
~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt
nhưng không có thật.
Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh
mặt trời.
~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết
Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau.
Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.
* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:
+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm.
+ Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch.
+ Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn.
+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.
Câu 3:
Người ta nói nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau vì:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, thường làm cho bề mặt đất gồ ghề.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất, làm san bằng, hạ thấp địa hình.
Câu 4:
Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 phần
- Lớp trung gian
- Lớp Vỏ
- Lớp lõi ( nhân )
Đặc điểm
Lớp vỏ : Rắn Chắc , dày từ 5km --> 70km , Nhiệt độ tối đa là 1000 độ C
Lớp trung gian : Từ quánh dến đẽo , dày trên 3000km , nhiệt độ từ 1500 --> 4700 độ C
Lớp Vỏ : Rắn trong , Lỏng ngoài , Nhiệt độ khoảng từ 6000 độ C trở xuống , Dày khoản nhỏ hơn 3000km
Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối lập nhau?
So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ?cho ví dụ
1.
Vì Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất,con Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…..
2.
Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ
Vi du nui nao la nui tre,nui nao la nui gia dung ko?Neu the thi mk co ne!
Ví dụ
Núi trẻ:Dãy Hi-ma-lay-a ( Châu Á)
Núi già:Dãy U-ran ( Châu Mĩ)