Những câu hỏi liên quan
Khánh Ly Phan
Xem chi tiết

Bài làm 

a) xét tam giác AED và tam giác MDE có:

^ADE = ^DEM ( do AD // EM )

ED chung

^EDM = ^AED ( do AE // DM )

=> Tam giác AED = tam giác MDE ( g.c.g )

=> AD = ME

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

b) Gọi O là giao điểm của ED và AM

Nối AM

Xét tam giác AEM và tam giác MDA có:

^EAM = ^AMD ( so le trong vì EA // DM )

AM chung

^EMA = ^DAM ( so le trong vì EM // AD )

=> Tam giác AEM = tam giác MDA ( g.c.g )

=> AE = DM ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác AEO và tam giác MDO có:

^AED = ^EDM ( so le trong vì AE // DM )

AE = DM ( chúng minh trên )

^EAM = ^AMD ( so le trong vì AE // DM )

=> Tam giác AEO = tam giác MDO ( g.c.g )

=> EO = OD

=> O là trung điểm ED.      (1)

Mà OA = OM ( do tam giác AOE = tam giác DOM )

=> O là trung điểm của AM.     (2)

Từ (1), (2) => O là trung điểm của ED và AM và là giao điểm của OE và AM

Mà I là trung điểm ED ( giả thiết )

=> Điểm O và I trùng nhau.

=> I là trung điểm của ED và AM, là giao điểm của AM và ED

=> 3 điểm A, I, M thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
rinsushimin
21 tháng 9 2021 lúc 16:40

 có mỗi bài này mà cũng phải hỏi =))) tự động não đi bạn =V

Bình luận (0)
Nguyen Tran Quynh Lan
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
5 tháng 9 2016 lúc 17:56

A B C M E D

1. Vì ME // AC nên góc BME = góc BCA ; 

        DM // AB => góc DMC = góc ABC ; BM = MC

=> Tam giác EBM = tam giác DMC (g.c.g)

2. Vì tam giác EBM = tam giác DMC nên MD = BE

Mà DAEM là hình bình hành vì có các cạnh đối song song với nhau

=> DM = AE => BE = AE => E là trung điểm của AB

Tương tự ta cũng có D là trung điểm của AC

Bình luận (0)
nguyễn trần quỳnh lan
Xem chi tiết
chu khánh van
11 tháng 10 2016 lúc 20:24

Ta có :

 Tam giác EBM = tam giác DMC ( Định nghĩa tam giac )

Vì tổng tam giac = 180o 

=> Tam giac EBM = tam giac DMC

Ta co vì BA // MD và EM // AC

Nếu như E là trung điểm AB va D là trung điểm AC 

thì ta tao dược hình thoi mỗi cạnh bằng nhau 

=>E là trung điểm AB và D là trung điểm AC 

Khong biết đúng hay khong nhung bà coi lại dùm tui.

Nhưng  sau khi giải bìa xong tui mới thấy bà rảnh quá trời.

Bình luận (0)
Nguyễn An Thanh
Xem chi tiết
phamducminh
Xem chi tiết
Trần Thị Vân Ngọc
20 tháng 12 2018 lúc 16:39

A B C I N O

Bình luận (0)
Trần Thị Vân Ngọc
20 tháng 12 2018 lúc 16:48

a) Ta có:

\(IN//AC\left(gt\right)\)

\(AC\perp AB\left(\widehat{A}=90^o\right)\)

\(\Rightarrow IN\perp AB\)\(hay\)\(\widehat{ANI}=90^o\)

\(Cmtt:IM//AB\left(gt\right)\)

\(AB\perp AC\left(\widehat{A}=90^o\right)\)

\(\Rightarrow IN\perp AC\)\(hay\)\(\widehat{AMI}=90^o\)

Xét tứ giác AMIN có:

\(\widehat{A}=\widehat{ANI}=\widehat{AMI}=90^o\)

Do đó tứ giác AMIN là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Vũ Hà Anh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 11:21

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 10:34

Gọi diện tích các hình tam giác ABC, MAB, MAC, MBC lần lượt là S, S 1 ,  S 2 ,  S 3 . Ta có:

S =  S 1  +  S 2  +  S 3

Trong đó: S = 1/2 AD.BC = 1/2 BE. AC = 1/2 CF. AB

S 1  = 1/2 MT. AB

S 2  = 1/2 MK. AC

S 3  = 1/2 MH. BC

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2019 lúc 17:24

Bình luận (0)