Hãy cho bt văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào
hãy đọc lại văn bản lão hạt của Nam cao và cho bt trong văn bản này yếu tố miêu tả và biểu cảm kết hợp với tự sự như thế nào
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
1. Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên. (Gợi ý: Tự sự khác miểu tả như thế nào? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh ở đâu? Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành ở những điểm nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt cơ bản của mỗi kiểu để làm sáng tỏ các câu hỏi trên.)
Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.
Cụ thể:
- Tự sự: trình bày sự việc
- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm
- Biểu cảm: bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc.
- Điều hành: Văn bản mang tính chất hành chính – công vụ.
Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.
Cụ thể:
- Tự sự: trình bày sự việc
- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm
Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), bài Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9),Bài Cảm nghĩ về một bài ca dao (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào.
Điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:
Văn miêu tả | Văn biểu cảm |
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. | Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống. |
đọc lại đoạn văn về hoa hải đường ( bài 5), về An Giang (bài 6), bài Hoa học trò (bài 6), bài Cây sấu Hà Nội(bài 7), các đoạn văn biểu cảm(bài 9), bài Cảm nghĩ về một bài ca dao (bài 12), và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào?
zúp mk vs
.... ban thu len VietJack xem sao
Ô trống | Miêu tả | Biểu cảm |
Phương thức biểu đạt | miêu tả | biểu cảm |
Mục đích | nhằm tái hiện lại đối tượng(người, cảnh vật,..)để người tả hình dung được về nó. | nhằm nói lên suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết. |
văn biểu cảm và văn mieu tả khác nhau như thế nào
Văn miêu tả coi trọng khả năng quan sát và liên tưởng của người viết, văn miêu tả thì là tả cảnh, tả người, tả vật... trong khi văn biểu cảm coi trọng tính cảm xúc, nhạy cảm, tính chủ quan của người viết. văn biểu cảm thường là nêu cảm xúc trước một tác phẩm văn học hay một hoàn cảnh văn học nào đó. chú ý đừng nhầm lẫn giữa văn biểu cảm và văn nghị sự sau này.
Văn miêu tả | Văn biểu cảm |
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. | Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống. |
Ý nào sau đây nêu đúng sự khác nhau giữa phương thức miêu tả, biểu cảm và yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự?
A. Khác nhau về đặc điểm.
B. Khác nhau về mục đích.
C. Khác nhau về cách thức.
D. Khác nhau về đối tượng.
tính chất của văn bản thuyết minh khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luân như thế nào?
THỰC SỰ RẤT CẦN GẤP LÀM GIÚP CHO TIK NHẾ!!!!!!!1
tính chất của văn bản thuyết minh khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận như thế nào?
CẦN GẤP MN NHANH LÊN NHẾ !!!!!!
Ẩn dụ và so sánh giống và khác nhau như thế nào ? Cho đoạn văn phát biểu cảm nghĩ , miêu tả về các nhân vật : Dế Mèn , dượng Hương Thư , Châu Hòa Mãn , Lượm , Bác Hồ , Kiều Phương , thầy giáo Ha-men ( Có sử dụng kiến thcs Tiếng Việt đã học )