Những câu hỏi liên quan
hữu minh nguyễn
Xem chi tiết

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Bình luận (0)
Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 15:36

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. - Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
nguyên phan
Xem chi tiết
Minh Anh
27 tháng 12 2021 lúc 20:25

tk

a)

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

Bình luận (0)
Huỳnh Thùy Dương
27 tháng 12 2021 lúc 20:25

a)  Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

 

Bình luận (0)
Minh Anh
27 tháng 12 2021 lúc 20:26

tk

B)

- Làm thực phẩm cho con người

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Có giá trị xuất khẩu

- Làm đồ trang trí

- Tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái

Bình luận (0)
Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 23:06

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin:
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

Bình luận (1)
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Phong Thần
25 tháng 12 2020 lúc 17:29

Trong quá trình lớn lêntôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

Bình luận (0)
Phạm Nhi
25 tháng 12 2020 lúc 20:01

vì vỏ của tôm sông là vỏ kitin ngấm caxi rất cúng nên tôm sông phải lột xác nhiều lần để lớn lên

 

Bình luận (0)
Trương Nhân Chí Tâm
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 1 2022 lúc 8:45

Tham khảo

 

- Hầu hết Giáp xác có lợi:

+ Làm thức ăn cho động vật và con người

+ Làm mắm

+ Có giá trị xuất khẩu

- Một số ít gây hại: 

+ Có hại cho giao thông đường thủy

+ Kí sinh gây hại cá

Bình luận (0)
Good boy
16 tháng 1 2022 lúc 8:46

Tham khảo:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Bình luận (0)

Tham khảo 

undefined

Bình luận (0)
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Nguyen Hong Anh
15 tháng 12 2016 lúc 23:11

6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.

Bình luận (0)
Trần Lưu Gia Ngân
15 tháng 12 2016 lúc 20:16

Đề thi cuối học kì I Môn Sinh Học lớp 7.

Bình luận (1)
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
29 tháng 11 2017 lúc 8:39

5

STT Các mặt ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương
1 Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm he tôm sú
2 Phơi khô làm thực phẩm tôm he, tôm bạc tôm bạc, tôm he, tôm đỏ
3 Nguyên liệu để làm mắm tôm, tép, cáy tôm, tép, cua , còng
4 Thực phẩm thường dùng hàng ngày tôm, cua , ghẹ, ruốc tôm, cua, ghẹ
5 Có hại cho giao thông đường thủy con sun
6 Có hại cho nghề cá chân kiếm kí sinh chân kiếm kí sinh
7 Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán Cua núi-bệnh sán phổi, chân kiếm kí sinh- bệnh sán dây cua núi-bệnh sán phổi
Bình luận (0)
38-Nguyễn Ngọc Minh Thư-...
Xem chi tiết
Sunn
19 tháng 12 2021 lúc 9:23

C

A

C

A

D

Bình luận (15)
Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 9:24

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:

A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. Đỉnh của tấm lái.

C. Gốc của đôi râu thứ hai.

D. Gốc của đôi càng.

Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A. Kitin.

B. Xenlulôzơ.

C. Keratin.

D. Collagen.

Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

Bình luận (1)
phung tuan anh phung tua...
19 tháng 12 2021 lúc 9:24

11C           12A          13C    14A   15D

Bình luận (0)
Triệu Việt Hà (Vịt)
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2020 lúc 20:33

1

Vì nó thuộc ngành chân khớp :Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôiVì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.Nhưng cũng không thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!

2

Vai trò thực tiễn- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...- Hại ngũ cốc: châu chấu,...- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

 

Bình luận (0)
Cute Muichirou
30 tháng 12 2020 lúc 20:40

1.Vì phải qua nhiều lần lột xác thì sâu bọ mới có thể trưởng thành.

2. - Lợi ích :

- Làm thuốc chữa bệnh. 

-Làm thực phẩm.

- Làm thức ăn cho động vật khác. 

-  Diệt các sâu bọ có hại. 

- Làm sạch môi trường. 

- Thụ phấn cây trồng.

-Tác hại:

- Truyền bệnh .

- Phá hoại cây trồng.

- Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (0)
Cherry
30 tháng 12 2020 lúc 20:41

1

Vì nó thuộc ngành chân khớp :Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôiVì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.Nhưng cũng không thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!

2

Vai trò thực tiễn- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...- Hại ngũ cốc: châu chấu,...- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Bình luận (0)