Bình chia độ có chứa 110 cm khối gồm nước và hòn đá người ta bỏ hòn đá ra thì mực nước trong bình còn lại 75 cm khối. Hãy xác định thể tích hòn đá.
a, Thể tích hòn đá là : V2 - V1 = 232 - 200 = 32 (cm3)
b, Thể tích của quả cân là : V2 - V1 = 204 - 200 = 04 (cm3)
Đáp số : a, 32 cm3 ; b, 04 cm3
Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm khối chứa 55 cm khối nước để đo thể tích của 1 hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm khối.Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Tóm tắt
V1 = 100cm3
V2 = 55cm3
V = ?
Giải
Thể tích của hòn đá là:
V = V1 - V2 = 100 - 55 = 45 (cm3)
Đ/s: 45cm3
Một bình chia độ có GHD 200cm khối và DCNN 5cm khối chứa 90cm khối nước .Người ta thả hòn đá vào thì mực nước trong bình dâng lên vạch 105cm khối
a)tính thể tích của hòn đá
b)nếu hòn đá to ko bột lọt bình chia độ trên thì làm cách nào để đo thẻ tích của hòn đá?hãy trình bày cách đo
a,V hòn đá là :
105 -90= 15 cm3
b, nếu vật ko bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn :
- chuẩn bị bình tràn đầy nước, sau đó thả vật vào, phần nước tràn ra bình chứa được là thể tích của vật
thể tích hòn đá là : \(V_đ=V-V_1=81-50=31\left(cm^3\right)\)
m=3,1(kg)=3100(g)
khối lưọng riêng hòn đá là : \(D=\dfrac{m}{V_đ}=\dfrac{3100}{31}=100\left(cm^3\right)\)
Câu1. Hãy nêu một ví dụ về tavs dụng lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần?
Câu 2. Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ
a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Câu3. Trọng lực là gì? Đơn vị trọng lực?
Câu 4. Để xác định thể tích của một quả bóng bàn người ta buộc một hòn sỏi cuội vào quả bóng bàn bằng một sởi chỉ nhỏ rồi bỏ chìm quả bóng và hòn sỏi cuội vào bình tràn. Hứng lấy phần nước tràn ra ngoài đổ vào bình chia độ mực nước ngang vạch 275 cm³. Sau đó, người ta lại thả hòn sỏi ( đã tháo khỏi quả bóng) vào bình chia độ thì mực nước ở ngang vạch 245,5 cm³. Hãy cho biết thể tích của quả bóng bàn?
Thả chìm hoàn toàn 1 hòn đá vào bình chia độ có chứa 40cm3 nước thì nước trong bình dâng lên đến vạch 90 cm3
a) Tính thể tích của hòn đá?
b) Khối lượng của hòn đá là 130g.Tính khối lượng riêng của đá.
c)Thay hòn đá thứ 1 bằng 1 hòn đá thứ 2 có khối lượng gấp đôi khối lượng của hòn đá thứ 1.Hỏi khi thả hòn đá thứ 2 vào bình chia độ thì nước trong bình sẽ dâng lên vạch bao nhiu?Các hòn đá có cũng khối lượng riêng.
a) thể tích hòn đá ( câu này dễ mà bn) là :
90-40=50 (cm3)
b) tóm tắt:
V=50 cm3 = 0,00005 m3
m=130 g= 0,13 kg
D= ?
Giải: KLR củ hòn đá là:
D=m:V= 0.13: 0,00005= 2 600( kg/m3)
c) dâng lên đến vạch 140
bn kt lại nhé!
Một bình chia độ có dung tích 100 \(cm^3\),độ chia nhỏ nhất là 1 \(cm^3\)chứa 70\(cm^3\) nước.Khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15 \(cm^3\)nước.Hòn đá có khối lượng 9kg
a,Tính thể tích hòn đá
b,Tính khối lượng riêng của hòn đá
c,Tính trọng lượng riêng của hòn đá
a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)
b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)
c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3
( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)
Một hòn đá có khối lượng 375gam,khi bỏ hòn đá vào bình chia độ có chứa nước thì người ta thấy mực nước trong bình tăng từ 125ml lên 149ml
a)Tính trọng lượng riêng và khối lượng riêng của hòn đáo?
b)Nếu treo hòn đá này vào một sợi dây có khối lượng 10gam và móc lực kế thì lực kế chỉ bao nhiêu?
Thể tích của hòn đá chính là phần thể tích nước dâng lên trong bình
\(V=81-50=31\) (cm3)
Khối lượng riêng của hòn đá là
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,1}{31.10^{-6}}=100000\) (kg/m3)