Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Đoàn Đức Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hải Đăng
Xem chi tiết
thuy Nguyen thi bich
12 tháng 2 2019 lúc 17:38

\(\frac{\frac{ }{ }}{ }\)

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
12 tháng 2 2019 lúc 17:47

\(a,n^2+4n+96⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n+3n+96⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3n+3+93\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)+93⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)+93⋮n+1\)

\(\Rightarrow93⋮n+1\)

=> Tự lập bảng nha OK

Phần b tương tự

Thái Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyên
7 tháng 11 lúc 21:28

yamte aaaa

nguyen khanh li
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
27 tháng 4 2015 lúc 21:17

    A = 5+ 52+ ...+ 596

=> 5A = 52+ 53+...+ 597

=> 5A- A = ( 52+ 53+ ...+ 597) - ( 5+ 52+...+ 596)

=> 4A= 597-  5

=> A= ( 597 - 5​)/ 4​

Vì 597 có chữ số tận cùng là 5 nên 597- 5 có chữ số tạn cùng là (......5)- 5 = 0

=>A= ( 597-5 )/ 4= (......0)/4 = (.....0)

Vậy A có chữ số tận cùng là 0

 

Trần Hải Nam
12 tháng 3 2018 lúc 21:10

B, nếu 6n+3:3n+6

=3.(2n+1):3.(n+2)

=2n+1:n+2

=(n+2).2-3:n+2

=3:n+2

Ư(3){-1;1;-3;3}

N+2        1         -1           3          -3

N.            -1         -3.         1.           -5

Vậy n{-1;-3;1;-5}

minh nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Nữ Hồng Khánh
19 tháng 9 2021 lúc 17:33

Hông biết kho và nhiều thế

Khách vãng lai đã xóa

\(B1:\)-Ta xát tổng của M

48  chia hết cho 4

20 chia hết cho 4 

Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d

=>a+b+c chia hết cho d

=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4

Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4

\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20

=(5x20x4)x1x2x3x...

=400x1x2x3x...

Ta có 400 chia hết cho 400

Ta áp dụng công thức

a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b

=>A chia hết cho 400

\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1

=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1

a,(n+10)-(n+1)=9

=>9 là bội của n+1

Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)

n+11-1-339-9 
n0-2-428-10 

=.n=(0;-2;-4;2;8;-10

Khách vãng lai đã xóa
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Ruku Nanako
Xem chi tiết
vuhoainam
30 tháng 9 2015 lúc 17:20

5n+13 chia het cho n

=>13 chia het cho n

=>n thuoc Ư cua 13

Ư(13)=1;-1;13;-13

vậy n=1;-1;13;-13

Lâm Hương Giang
Xem chi tiết
Đặng Trọng Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
15 tháng 5 2015 lúc 22:11

câu a

 A = 5 + 52 + …… + 596  5A =52 + 53 + …… + 596 + 597

 5A – A = 597  - 5  \(\Rightarrow\text{A = }\frac{5^{97}-5}{4}\)

Ta có: 597 có chữ số tận cùng là 5 \(\Rightarrow\) 597 – 5 có chữ số tận cùng là 0.

Vậy: Chữ số tận cùng của A là 0.

Câu b.

Có: 6n + 3 = 2(3n + 6) – 9  6n + 3  chia hết 3n + 6

 2(3n + 6) – 9 chia hết 3n + 6  9 chia hết 3n + 6 3n + 6 = ±1 ; ± 3 ;  ±9

3n + 6

- 9

- 3

- 1

1

3

9

n

- 5

- 3

- 7/3

- 5/3

- 1

1

Vậy; Với n = 1 thì 6n + 3 chia hết cho 3n + 6.