Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò tiêu hóa các chất dinh dưỡng
Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng là:
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
- Vị trí: nối tiếp môn vị dạ dày.
- Chiều dài: 2,8 – 3m.
- Cấu tạo:
+ Tá tràng là đoạn đầu của ruột non có ống dẫn chung của dịch mật và dịch tụy đổ vào.
+ Thành ruột non có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn, lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng.
+ Lớp niêm mạc của ruột non có nhiều tuyến ruột tiết ra dịch ruột và các tế bào tiết ra chất nhày.
- Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ các loại enzim xúc tác phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn.
- Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm cũng tham gia tiêu hóa thức ăn.
-niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ tăng diện tích bề mặt lên gấp 600 lần so với dt mặt ngoài
-mậng mao mạch máu và mạng mao mạch bạch huyết đc phân bố dày đặc đến từng lông ruột
-ruột non dài khoảng 2-3m ở người lớn, tổng diện tích bề mặt là 400-500m2
Chứng minh ruột non có cấu tạo rất phù hợp với chức năng? Tại sao trong hệ tiêu hóa ruột non có vai trò quan trọng nhất?
Nêu cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng và men tiêu hóa.
Nêu cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng và men tiêu hóa ?
- Tá tràng là đoạn đầu của ruột non có ống dẫn chung của dịch mật và dịch tụy đổ vào.
- Thành ruột non có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng hơn, lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng.
* Lớp niêm mạc của ruột non có nhiều tuyến ruột tiết ra dịch ruột và các tế bào tiết ra chất nhày.
- Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ các loại enzim xúc tác phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn.
- Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm cũng tham gia tiêu hóa thức ăn.
Câu 10:Trình bày quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày?
Câu 11: Ruột non có cấu tạo như thê nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa? Trình
bày quá trình tiêu hóa ở ruột non, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân?
tk:
-Biến đổi lí học:các hoạt động tham gia:tiết dịch vị và sự co bóp của dạ dày.Các thành phần tham gia hoạt động:tuyến vị và các lớp cơ.Tác dụng của hoạt động:Hòa loãng thức ăn,đảo thức ăn thấm đều dịch vị
-Biến đổi hóa học:các hoạt động tham gia:hoạt động của enzim pepsin.Các thành phần tham gia hoạt động:enzim pepsin.Tác dụng của hoạt động:phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn.
Tham khảo
Ruột non có cấu tạo giống như cấu tạo chung của các thành ống tiêu hóa gồm có 4 lớp: màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc. ... Lớp niêm mạc trong ruột non có chức năng tiết ra dịch vị và hấp thụ các chất dinh dưỡng và bảo vệ cơ quan này.
Các đặc điểm tiến hóa của xương thích nghi với lao động và đứng thẳng
Có mấy loại nơ rông , cấu tạo chức năng mỗi loại
Biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày ,ruột non diễn ra ntn
1/ Các đặc điểm tiến hóa của xương thích nghi với lao động và đứng thẳng:
- Hộp sọ phát triển, có lồi cằm.
- Lòng ngực nở sang hai bên, cột sống cong 4 chỗ.
- Xương chi trên nhỏ, có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với bốn ngón kia.
- Xương chậu nở, xương đùi lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
2/ Có 3 loại nơ ron:
- Nơ ron hướng tâm(cảm giác) dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan cảm giác về trung ương thần kinh.
- Nơ ron li tâm(vận động) dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng.
- Nơ ron trung gian: liên hệ giữa các nơ ron.
3/ Biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non:
Khoang miệng | Dạ dày | Ruột non | |
Biến đổi lí học | - Tiết nước bọt. - Thức ăn được cắn, xé, nghiền nhỏ, đảo trộn thấm đều nước bọt | - Tiết dịch vị. - Thức ăn được làm nhuyễn, đảo trộn thấm đều dịch vị | - Tiết dịch tụy và dịch ruột. -Thức ăn được hòa loãng, trộn đều với dịch tiêu hóa. |
Biến đổi hóa học. | Ezim amilaza trong nước bọt biến một phần tinh bột chín thành đường manto. | Enzim pepsin(+HCl) trong dịch vị phân cắt thức ăn protein thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin. | Các ezim trong dịch tụy và dịch ruột biến đổi các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng. |
Phân tích đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng.
YK
* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
* Người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng là căn cứ vào các bằng chứng sau:
- Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 - 500m2), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc.
Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá (hình 29-2 SGK) cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non.
Tham khảo:
* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
* Người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng là căn cứ vào các bằng chứng sau:
- Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 - 500m2), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc.
TK:
* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
* Người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng là căn cứ vào các bằng chứng sau:
- Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 - 500m2), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc.
Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá (hình 29-2 SGK) cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non.
Vì sao giun đũa không bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?
A. Thành cơ thể được cấu tạo bởi hai lớp tế bào.
B. Phía ngoài cơ thể có lớp cuticun bao bọc.
C. Thành cơ thể rất dầy.
D. Thành cơ thể được cấu tạo bởi Protein
Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng.
Giải thích mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa
1. Vai trò của dịch nhầy trong ruột non và dạ dày?
2. Giải thik hiện tượng: "tiêu hóa kém"; "hấp thụ kém" ở người.
3. So sánh cấu tạo của dạ dày vs ruột non.
4. Cấu tạo của hệ hô hấp tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại như thế nào?
5. Nêu các bộ phận của tuyến tiêu hóa
6. Trong dạ dày những loại thức ăn nào bị tiêu hóa, loại thức ăn nào không bị tiêu hóa? Vì sao?
7. Giải thik hiện tượng đau dạ dày khi đói, viêm dạ dày.
8. Khi ăn cần lưu ý những gì?
9. Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa các bệnh về tiêu hóa.
TK:
1.
dịch vị giúp chuyển hóa thức ăn có protein thành các chuỗi liên kết peptide dài, liên tục và không phân nhánh (Polypeptide) từ đó giúp dễ tiêu hóa hơn. Ngoài ra, chất nhầy có trong dịch vị sẽ bao bọc quanh thức ăn giúp cho quá trình vận chuyển thức ăn trong các cơ quan tiêu hóa dễ dàng hơn.
3.
* Giống nhau:
- Đều là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa
- Đều được cấu tạo bởi 4 lớp: Lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc
- Đều được phân thành 3 phần
- Đều diễn ra các hoạt động tiêu hóa
* Khác nhau:
- Dạ dày:
+ Dạng tủi thắt 2 đầu, là phần phình to nhất trong ống tiêu hóa
+ Gồm 3 phần: tâm vị, thân vị, môn vị
+ Thành dạ dày: Dày nhất, đặc biệt có lớp cơ khỏe gồm cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo
4.
Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:
- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
5.Hệ tiêu hóa ở người được chia làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn. Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tiêu hóa tụy, gan, mật