Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
10 tháng 2 2018 lúc 20:57

Áp dụng bđt : a^2+b^2+c^2 >= ab+bc+ca thì :

P = x^4+y^4+z^4/xyz >= x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2/xyz

   >= xy.yz+yz.zx+zx.xy/xyz

     = xyz.(x+y+z)/xyz

     = x+y+z = -3

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=-1 (T/m)

Vậy ...........

Tk mk nha

Nguyễn Mạnh Khang
Xem chi tiết
Đặng Thảo Chi
10 tháng 3 2018 lúc 22:14

https://diendantoanhoc.net/topic/167848-x2y2z2xyz4-max-xyz/

Phạm Văn Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Đại Thanh
Xem chi tiết
Nguyen Duy Dai
Xem chi tiết
nub
16 tháng 8 2020 lúc 19:52

Xét: \(x^4+y^4-xy\left(x^2+y^2\right)=\left(x^2+y^2+xy\right)\left(x-y\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^4+y^4\ge xy\left(x^2+y^2\right)\)(*)

Tương tự với (*) ta có: \(\hept{\begin{cases}y^4+z^4\ge yz\left(y^2+z^2\right)\\z^4+x^4\ge zx\left(z^2+x^2\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Sigma_{cyc}\frac{1}{x^4+y^4+z}\le\Sigma_{cyc}\frac{1}{xy\left(x^2+y^2\right)+z.xyz}=\Sigma_{cyc}\frac{1}{xy\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\frac{x+y+z}{x^2+y^2+z^2}\)

Ta có:\(x^2+y^2+z^2\ge\frac{1}{3}\left(x+y+z\right)^2\) và \(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}=3\)

\(\Rightarrow\Sigma_{cyc}\frac{1}{x^4+y^4+z}\le\frac{x+y+z}{x^2+y^2+z^2}\le\frac{1}{\frac{1}{3}\left(x+y+z\right)}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Hòa
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 8 2017 lúc 6:55

Đặt: \(k=\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow k^3=\frac{xyz}{3.4.5}=\frac{1620}{60}=27\)

=> k = 3

Nên \(\frac{x}{3}=3\Rightarrow x=9\)

        \(\frac{y}{4}=3\Rightarrow y=12\)

         \(\frac{z}{5}=3\Rightarrow z=15\)

Vậy x = 9 , y = 12 , z = 15

Trần Phúc
2 tháng 8 2017 lúc 7:20

a)

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow x=3k;y=4k;z=5k\)và \(xyz=1620\)

\(\Rightarrow3k.4k.5k=1620\Leftrightarrow60k^3=1620\)

\(\Rightarrow k=\sqrt[3]{1620:60}=3\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=3\Rightarrow x=3.3=9\\\frac{y}{4}=3\Rightarrow y=3.4=12\\\frac{z}{5}=3\Rightarrow z=3.5=15\end{cases}}\)

Vậy \(x=9;y=12;z=15\)

b) 

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{18}\) và \(x+y+z=334\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{18}=\frac{x+y+z}{10+15+18}=\frac{334}{43}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{334}{43}\Rightarrow x=\frac{334}{43}.10=\frac{3340}{43}\\\frac{y}{15}=\frac{334}{43}\Rightarrow y=\frac{334}{43}.15=\frac{5010}{43}\\\frac{z}{18}=\frac{334}{43}\Rightarrow z=\frac{334}{43}.18=\frac{6012}{43}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{3340}{43};y=\frac{5010}{43};z=\frac{6012}{43}\)

Nguyen Duy Dai
Xem chi tiết
Hảo Đào thị mỹ
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 5 2016 lúc 15:41

b1: x+2y=1 => x=1-2y

P=4xy=4y(1-2y)=4y-8y2

Ta có: y2>=0(với mọi x)

=>8y2>=0(với mọi x)

=>-8y2<=0(với mọi x)

=>4y-8y2<=4y(với mọi x) hay P<=4y(với mọi x)

Do đó, GTLN của P là 4y khi:y=0

Vậy GTLN của P là 0

b3: Ta có: x^4>=0(với mọi x)

=>x^4+4>=4(với mọi x)

=>x^2/(x^4+4)<=x^2/4(với mọi x) hay A<=x^2/4(với mọi x)

Do đó, GTLN của A là x^2/4 khi x=0

Vậy GTLN của A là 0 tại x=0

b4:\(M=x-2.\sqrt{x-5}\)

Ta có: \(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)

=>2.\(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)

=>-2.\(\sqrt{x-5}\)<=0(với mọi x)

=>x-2.\(\sqrt{x-5}\)<=x(với mọi x) hay M<=x(với mọi x)

Do đó, GTLN của M là x tại \(\sqrt{x-5}\)=0

                                                 x-5=0

                                                x=0+5=5

Vậy GTLN của M là 5 tại x=5

 

Mai Linh
22 tháng 5 2016 lúc 19:39

Bài 1:thay x= 1-2y vào biểu thức P=4xy ta có:

P= 4(1-2y)y= -8\(y^2\)+4y=-8(\(y^2\)-\(\frac{y}{2}\))= -8[(\(y^2\)-2.y.\(\frac{1}{4}\)+\(\left(\frac{1}{4}\right)^2\))-\(\left(\frac{1}{4}\right)^2\)]

=-8[\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)-\(\frac{1}{16}\)]=-8.\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)+\(\frac{1}{2}\)

Ta có -8\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)\(\le\)

=> P=-8\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)+\(\frac{1}{2}\)\(\le\)\(\frac{1}{2}\)

Vậy P đạt giá trị lớn nhất là \(\frac{1}{2}\) dấu = xảy ra khi y-\(\frac{1}{4}\)=0=> y=\(\frac{1}{4}\)

 

Mai Linh
22 tháng 5 2016 lúc 19:46

 bài 4 yêu cầu phải là tìm GTNN nhé

x-2\(\sqrt{x}\)-5= \(\left(\sqrt{x}\right)^2\)-2.\(\sqrt{x}\).1+\(1^2\)-\(1^2\)-5

=\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)-6

Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)\(\ge\)

=>\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)-6 \(\ge\)-6

Vậy M đạt giá trị nhỏ nhất là -6 dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x}\)-1=0=> x=1