nêu ví dụ về âm spr/str
Câu 1 : Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì ?
Câu 3 :Tìm hiểu về âm thanh
a) Nêu ví dụ về âm thanh có thể truyền qua chất rắn.
b) Nêu ví dụ khác về âm thanh nghe được to nhỏ khác nhau khi người nghe ở các vị trí khác nhau .
Câu 4:Hàng xóm của bác An đang sửa nhà , việc khoan cắt bê tông bên nhà hàng xóm đã gây tiếng ồn lớn tới nhà bác An
a)Theo em , Bác An có thể sử dụng những biện pháp nào sau đây để làm giảm tiếng ồn ? (Hãy đánh dấu x vào ô trước các biện pháp mà em chọn)
…. Đóng các cửa phòng lại
…. Đề nghị làm cho âm thanh nhỏ lại
…. Đề nghị không khoan cắt bê tông vào giờ nghỉ trưa và ban đêm
…. Đề nghị đưa máy khoan ra xa
b) Nếu có biện pháp em không chọn , hãy nêu lí do em không chọn biện pháp đó.
Với mỗi biện pháp em lựa chọn , hãy nhận xét về ưu điểm hoặc hạn chế của biện pháp đó .
Nếu có hạn chế , em có cách nào để khắc phục không ? Hãy nêu cách khắc phục của em.
Câu 7 : Tìm hiểu về các biện pháp để có đủ ánh sáng dùng cho sinh hoạt hằng ngày của gia đình em
Câu 8 : Khi đọc và viết em cần lưu ý điều gì để bảo vệ đôi mắt ?
Dành cho những người học hệ VNEN
à vở thực hành thì phải là sách kiểu mô hình trường học mới ý
Thì các bạn mới giải đc
Nêu ví dụ về dạng thông tin âm thanh?
Dạng thông tin âm thanh nhờ tai mà chúng ta có thể cảm nhân được chúng. Ví dụ như tiếp hát của 1 ca sĩ, tiếng cười của 1 người bạn học. Hay chẳng hạn gần gũi hơn là tiếng nước chảy róc rách.
Em xin thề danh dự với các thầy cô , nếu sai em sẽ bị khóa nick và sẽ sống ko bằng chết !
Nguồn âm là gì? Cho 1 ví dụ về nguồn âm và nêu rõ bộ phận dao động phát ra âm.
Tham khảo
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Khi phát ra âm, các vật đều dao động
VD: Ngừoi đang hát, đàng piano, con chim đang hót
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
VD: chú gà đang gáy
- Vật mà phát ra âm thì gọi là nguồn âm
- VD : loa đang phát âm thanh
Thế nào là từ đồng âm? Nêu ví dụ 1 cặp từ đồng âm Đặt câu với 1 cặp từ đồng âm mà em nêu ở ví dụ
từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa từ loại lại khác nhau.
ví dụ từ "sút"
cầu thủ sút bóng.
Anh ấy đang sa sút phong độ
hay từ" đường"
Con đường thật đẹp.
Chúng ta nên cho thêm ít đường.
nêu ví dụ về Hiện tượng siêu trơn và Bôi trơn âm học
cho 2 ví dụ về nguồn âm và nêu rõ bộ phận nào phát ra âm thanh? Đặc điểm của các bộ phận đó khi phát ra âm thanh ?
Ví dụ:
- Tiếng sáo: do cột không khí trong sáo dao động phát ra âm thanh
- Tiếng nói của con người: do thanh quản dao động phát ra âm thanh
=> Các bộ phận phát ra âm thanh đều dao động
- Cái trống đang được chơi : mặt trống phát ra âm thanh.
- Đàn ghi - ta đang được gảy : dây đàn phát ra âm thanh.
tiếng kèn:cột khí trong kèn phát ra âm
tiếng trống:mặt trống khi gõ phát ra âm
đặc điểm chung: đều dao động phát ra âm thanh
1) Nêu ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống. 2) Nêu tác hại của tiếng ồn 3) Biện pháp chống tiếng ồn
- Ích lợi của âm thanh là giúp chúng ta trò chuyện, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu cho người khác.
-Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe, có thể làm ta mất ngủ, mệt mỏi và có thể gây điếc tai.
-Có rất nhiều cách để chống tiếng ồn như là đóng hết cửa số khi bên ngoài có tiếng ồn hoặc nhắc nhở người khác đi nhẹ, nói khẽ.
Cho 3 ví dụ về nguồn âm có ích và 3 ví dụ về nguồn âm có hại?
khi âm thanh quá to sẽ gây đau nhức tai, gây ồn ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của con người.
VD công trình đang thi công
Tiếng của máy móc như máy cưa khoan,.. gây đau nhức tai
-Nhận biết tính chất của âm cao,âm thấp,âm to và âm nhỏ.
-Cho ví dụ về âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số dao động của vật.
-Cho ví dụ về độ to của âm
1.- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
- Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
- Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
- Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
- Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Đánh trống mạnh làm biên độ dao động của màng trống lớn mà biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to.
Mk trả lời gộp lại luôn á!