xác định các nghĩa của từ ngọt , đường "3 đến 5 nghĩa'
Bài 1 .Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ in đậm trong những trường hợp sau.
1. ngọt
a. Cô ấy rất thích ăn bánh ngọt. (................)
b. Con dao được mài sắc ngọt. (................)
c. Giọng nói mới ngọt làm sao! (................)
d. Đứa chị dỗ ngon dỗ ngọt thằng em mới nín khóc. (................)
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Nghĩa chuyển
Nghĩa chuyển
Xác định nghĩa của từ được gạch chân trong các câu sau 1. Đường đến trường lầy lội quá! 2. Nước cam ngọt vì cho nhiều đường.
đường ở câu i1 là nói về một sự vật , còn đường ở câu 2 là đang nói về một loại gia vị
Các từ đc gạch chân đâu rồi bạn !
1. Xác định nghĩa gốc,chuyển của từ Ngọt.
Đàn Ngọt hát hay.
Rét Ngọt.
Trẻ em ưa nói Ngọt,không ưa nói xẵng.
Khế chua,cam Ngọt.
2. Xác định nghĩa gốc,chuyển của từ Chạy.
Cầu thủ Chạy đón quả bóng.
Đánh kẻ Chạy đi,không đánh kẻ chạy lại.
Tàu chạy trên đường ray.
Đồng hồ này Chạy chậm.
Mình cảm ơn những bạn giúp mình nha ! ♤♡◇♧☆
1,Ngọt 1 : (lời nói, âm thanh) dễ nghe, êm tai, dễ làm xiêu lòng
Ngọt 2 : Trời không có gió mà cái rét thấm vào người.
Hay rét ở mức độ cao, gây cảm giác như tác động êm nhẹ nhưng thấm sâu
Ngọt 3: Nói lới hồn nhiên, dễ nghe, không nói lời thiếu lễ phép.
Ngọt 4 : (nghĩa gốc, các cái kia nghĩa chuyển) có vị như vị của đường, mật
từ chạy trong câu a mang nghĩa gốc, các câu còn lại mang nghĩa chuyển.
k mk nha!
1 Nghĩa gốc của từ ngọt có trong câu :Khê chua cam ngot
Các câu còn lại chưa nghĩa chuyển của từ ngọt
2 Nghĩa gốc của từ chạy:cầu thủ chạy đón bóng
Các câu còn lại là nhgia chuyen
Nếu như cấp 1 mún thi đậu thì phải ăn nhiều đậu vô :>
Câu 1 : Xác định nghĩa gốc , nghĩa chuyển của từ ngọt rong các câu kết hợp từ , nếu ý nghĩa của các từ
- Đàn ngọt hát hay
- Rét ngọt
- Trẻ em ưa nói ngọt , không ưa nói xẵng
- Khế chua , cam ngọt
Xác định nghĩa gốc , nghĩa chuyển của từ ngọt rong các câu kết hợp từ , nếu ý nghĩa của các từ
- Đàn ngọt hát hay : Nghĩa chuyển
- Rét ngọt : Nghĩa chuyển
- Trẻ em ưa nói ngọt , không ưa nói xẵng : Nghĩa chuyển
- Khế chua , cam ngọt : Nghĩa gốc
~ Học tốt ~
Miyako Masumi
Đọc các ví dụ sau và chú ý các từ in đậm a Em ạ ! Cu ba ngọt lịm đường Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại Ong lạc đường ,hoa rộn bốn phương ( Tố Hữu - Từ Cu ba) b Anh đà có vợ hay chưa ? Mà anh ăn nói gió đưa ngọt ngào. c Con dao này cắt rất ngọt . Trong các từ ngọt trên từ ngọt nào dùng theo nghĩa gốc , từ ngọt nào dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức chuyển nghĩa nào?
a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái
=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt
b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo
=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc
=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
CÂU 1:phân biệt từ ghép và từ láy cho ví dụ minh họa
CÂU 2:từ mượn là gì?cho biết nguồn gốc các từ mượn sau:
sứ giả,ti vi,xà phòng,buồm,mít tinh,ra-đi-ô,gan,điện,bơm,xô viết,giang sơn,in-tơ-nét
CÂU 3:nghĩa của từ là gì?có mấy cách giải nghĩa từ?giải thích nghĩa của từ sau:giếng,hền nhát.Cho biết chúng được giải thích theo cách nào?
CÂU 4:tìm từ nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các trường hợp sau:mía ngọt,nắng ngọt,mặt ngọt,dao bén ngọt,cắt cho ngọt tay liềm,lời nói ngọt.
CÂU 5:VIẾT đoạn văn tả cảnh mùa thu trên quê hương em
CHỈ ra các từ láy,từ muwownjvaf giải thích nghĩa của các từ đó(ít nhất 5 từ)
giúp mình minh vs mình đang cần rất gấp và nhanh
thank you ai trả lời nhanh nhất mình tick và kb nhé
1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ
thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm
Phần văn bản: 1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản. 2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại 3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa 4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa. Phần tiếng Việt: 1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa) 2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ) 3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho) 4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
Cho các đoạn văn sau:
Đoạn 1: "Bởi tôi ăn uống ... hai chân lên vuốt râu"(SGK trang 3)
Đoạn 2: "Cái chàng Dế Choắt ... như hang tôi"(SGK trang 4)
Đoạn 3: "Thuyền chúng tôi ... ban mai"(SGK trang 19)
1. Xác định cấu tạo từ, nguồn gốc từ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
2. Xác định phương thức biểu đạt
3. Xác định nội dung chính
Viết một đoạn văn kể lại một giờ học trong lớp em ,trong đó có sử dụng số từ và lượng từ .Xác định các cụm danh từ trong đoạn văn ,nêu ý nghĩa của các số từ và lượng từ.(5 đến 7 câu)