Những câu hỏi liên quan
Hoàng Duyên
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 12 2021 lúc 14:40

D

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
3 tháng 12 2021 lúc 14:40

B

Bình luận (0)
lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 14:41

d

Bình luận (0)
Khang AFK Hoàng
Xem chi tiết
anh minh
9 tháng 1 2022 lúc 14:56

Mặc dù chúng là động vật lưỡng tính nhưng trứng / tinh trùng không trưởng thành cùng lúc để có thể tự giao phối 

- Cơ thể chúng không có con đường nào để tinh trùng đến gặp trứng trong 1 cơ thể

  
Bình luận (0)
Nina
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 11 2021 lúc 8:55

B

A

Bình luận (0)
Hoả Diệm
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 15:04

D

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
25 tháng 11 2021 lúc 15:05

d

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
25 tháng 11 2021 lúc 15:05

D ạ

Bình luận (0)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
12 tháng 11 2021 lúc 20:37

cái

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
12 tháng 11 2021 lúc 20:37

.....cái ạ

Bình luận (0)
Sun ...
12 tháng 11 2021 lúc 20:44

Giun đất có lỗ sinh dục đực nằm dưới lỗ sinh dục cái

Bình luận (0)
Phương Dương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 11 2021 lúc 10:06

Tham khaor

Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa giúp cho thức ăn vận chuyển theo một chiều: Đầu vào là thức ăn, đầu ra là chất thải ở hậu môn nên các phần ống tiêu hóa được chuyên hóa hơn. Tốc độ tiêu hóa thức ăn nhanh hơn so với ở giun dẹp.

Bình luận (0)
nguyễn thế hùng
30 tháng 11 2021 lúc 10:07

Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa giúp cho thức ăn vận chuyển theo một chiều: Đầu vào là thức ăn, đầu ra là chất thải ở hậu môn nên các phần ống tiêu hóa được chuyên hóa hơn. Tốc độ tiêu hóa thức ăn nhanh hơn so với ở giun dẹp.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
30 tháng 11 2021 lúc 10:07

Tham khảo

Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn của giun đũa tiến hóa hơn vì con đường dẫn truyền thức ăn ngắn hơn và giun đũa vừa tiêu hóa vừa hấp thụ chất dinh dưỡng → hiệu quả tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 12 2021 lúc 14:21

1,

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

   - Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

2.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 14:22

1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn

. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

2.Vụn thực vật và mùn đất.

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

3.Qua da.

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng  một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.

4.rươi,giun đất,vắt,giun đỏ,đỉa,....

Bình luận (0)
︵✰Ah
9 tháng 12 2021 lúc 14:20

Hmmm thực ra những dạng đề cương như vậy trên mạng có hết nhé em!!!! Mà box Sinh ít người trả lời lắm :( Vậy nên em cố gắng lên mạng tìm 1 tý nhé!!!

Bình luận (4)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
22 tháng 12 2021 lúc 18:02

Những cái này trong SGK có đó bn thử lật sách ra tìm xem

Bình luận (1)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 14:02

1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân). 
Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
9 tháng 12 2021 lúc 14:03

2. Vụn thực vật và mùn đất.

Dinh dưỡng

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
9 tháng 12 2021 lúc 14:03

1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn

. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

2.Vụn thực vật và mùn đất.

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

Bình luận (3)