Câu 1. Biết O(II) và H(I). Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử có trong hợp chất sau: HBr, H2S, NH3, SiH4, H2SO4, H3PO4, HNO3, Na2¬O, BaO, Al2O3, CO2, SO3 P2O5, Cl2O7. Câu 2. Tính hóa trị của Fe, Al trong các hợp chất sau khi biết hóa trị của nhóm nguyên tử: Fe2O3, FeSO4, Al2(SO4)3, Al(NO3)3. Câu 3. Lập CTHH của những hợp chất sau khi biết hóa trị của chúng (bằng 2 cách): Mg(II), Fe(III), (NH4)(I) lần lượt với S(II), (NO3)(I), (CO3)(II), (PO4)(III).
Câu I:
H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)
DẠNG 1.
TÍNH HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
1. Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất sau:FeO, 𝐹𝑒2𝑂3, Fe(OH)3, FeS𝑂4, Fe3(PO4)2
2. Tính hóa trị của các nguyên tố: Cu, Mg, Ag, Na, Al trong các hợp chất chất sau: CuO, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3
3. Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
bài 1 xác định hóa trị của các nguyên tố Mg , P , Fe trong các hợp chất sau MgSO3,P2O5,Fe2(SO4)3 giúp mình vs mình cần gấp
MgSO3: Mg htri II
P2O5: P htri V
Fe2(SO4)3: Fe htri III
Câu 19
a) Tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: CaSO4
b) Cho các công thức hóa học: Na; Fe; Cl2; H2O; CO2; S, SO3.
- Chất nào là đơn chất? Gọi tên các đơn chất đó.
- Chất nào là hợp chất? Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất đó.
Câu 20: Xác định hoá trị của các nguyên tố Mg, N có trong hợp chất sau: MgO; NH3 biết O hóa trị II và H hóa trị I.
Câu21:
a) Nguyên tố hoá học là gì?
b) Gọi tên các nguyên tố có kí hiệu hoá học sau: O, N, H, C
Câu 22 :Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 46, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt.
a. Tính khối lượng của nguyên tử theo amu.
b. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X và cho biết nguyên tố X nằm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
sos mấy bạn ơi. help me với:((((
1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III
2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II
b. Nhóm CO3 có hóa trị là II
Tính hóa trị của:-99
a. nguyên tố Fe trong hợp chất FeSO4. Biết SO4 có hóa trị II
b. nguyên tố S trong hợp chất SO3 , H2S
Giúp mình với mai mình phải nộp rồi!
gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
a. \(\rightarrow Fe_1^x\left(SO_4\right)_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
b.
\(\rightarrow S_1^xO^{II}_3\rightarrow x.1=II.3\rightarrow x=VI\)
vậy \(S\) hóa trị \(VI\)
\(\rightarrow H_2^IS_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(S\) hóa trị \(II\)
chúc bạn học tốt ^^
II-Tự luận
Tính hóa trị của nguyên tố P trong hợp chất P 2 O 5 .
Lập công thức hóa học và tính khối lượng mol của hợp chất gồm Al(III) lien kết với nhóm S O 4 (II). (Al=27, S=32, O=16)
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
a)
Gọi x là hóa trị của Zn.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Zn là II
Gọi x là hóa trị của Cu.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Cu là I
Gọi x là hóa trị của Al.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Al là III
b)
Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có :
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II
Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong các hợp chất: Fe(NO 3 ) 3
\(\overset{x}{Fe}\left(\overset{I}{NO3}\right)_3\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{I.3}{1}=3\)
=>Hóa trị III