Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngo Manh Cuong
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 23:34

Lời giải:

$2n^2-n+4\vdots 2n+1$

$\Rightarrow n(2n+1)-2n+4\vdots 2n+1$
$\Rightarrow n(2n+1)-(2n+1)+5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow (2n+1)(n-1)+5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 5\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1\in \left\{1;5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

Trần Bảo Minh
Xem chi tiết
Hải Long Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Quốc Khánh
15 tháng 10 2023 lúc 20:27

a=73

Bùi Bách Toản
15 tháng 10 2023 lúc 21:44

N=40+4

N=20+2

Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Trần Bảo Minh
19 tháng 12 2023 lúc 19:27

Ko bt

Sweet Cake
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
14 tháng 8 2016 lúc 16:47

a,ta có :n+4chia hết n+3

          n+3+1 chia hết n+3

          mà n+3 chia hết n+3

suy ra 1 chia hết n+3

n+3 thuộc{1,-1}

n+3=1                                  n+3= -1

n    =1-3                               n    = -1 -3

n     = -2(loại )                     n     = -4

vậy n thuộc tập rỗng

Nguyễn Lê Thanh Hà
14 tháng 8 2016 lúc 15:55

Bạn đăng từng bài 1 thui chứ nếu bạn đăng nhìu như thế này thì khó có ai có thể trả lời hết được bạn ạ

Sweet Cake
14 tháng 8 2016 lúc 15:57

Nhanh lên jùm mình cái , thứ 2 fải nộp bài rùi

Nguyễn Thị Ngọc Ly
Xem chi tiết
Minh Nguyen
9 tháng 10 2019 lúc 16:53

a) n + 2 chia hết cho n - 1

    n - 1 + 3 chia hết cho n - 1

        3 chia hết cho n -1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = { 1 ;3 }

=> n thuộc { 2;4 }

Minh Nguyen
9 tháng 10 2019 lúc 16:54

b) n + 4 chia hết cho n - 2

    n - 2 + 6 chia hết cho n - 2

     6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3; 6 }

=> n thuộc { 3 ; 4 ; 5 ; 8 }

Minh Nguyen
9 tháng 10 2019 lúc 16:56

c) 2n + 7 chia hết cho n + 1

    2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

   2( n + 1 ) + 5 chia hết cho n + 1

     5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5 }

=> n thuộc { 0 ; 4 }

Tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
24 tháng 12 2019 lúc 20:12

4n-4\(⋮\)2n-1

Ta có:2n-1\(⋮\)2n-1

 =>2.(2n-1)\(⋮\)2n-1

 =>4n-2\(⋮\)2n-1(1)

Theo bài ta có:4n-4\(⋮\)2n-1(2)

Từ (1) và(2) suy ra (4n-2)-(4n-4)\(⋮\)2n-1

                        =>4n-2-4n+4\(⋮\)2n-1

                          =>2\(⋮\)2n-1

                           =>2n-1\(\in\)Ư(2)={1;2}

+2n-1=1=>2n=1+1=>2n=2=>n=2:2=>n=1\(\in\)N

+2n-1=2=>2n=2+1=>2n=3=>n=3:2=>n=1,5\(\in\)\(\varnothing\)

Vậy n=1

Khách vãng lai đã xóa
Từ Chu Mã
24 tháng 12 2019 lúc 20:13

để sao bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn anh
24 tháng 12 2019 lúc 20:15

đề là như thế đó

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Ri Kawaii
Xem chi tiết