Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Cat Đáng yêu
11 tháng 12 2021 lúc 15:47

Trong bài “Người tìm đường lên các vì sao”, để trả lời các câu hỏi “vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được”, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì ?

Vì thế nên ông đã đọc rất nhiều sách và hì hục làm thí nghiệm .

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Tokyo
11 tháng 12 2021 lúc 15:58

Khi ta bơm một quả bóng với một loại khí có tên là hydro, nó sẽ bay được trong không khí. Đơn giản là vì hydro nhẹ hơn không khí. Do vậy, quả bóng có thể bay lên được, giống hệt như một bong bóng khí trong nước vậy.

Hydro nằm trong quả bóng có một trọng lượng nhất định. Song nó lại có trọng lượng riêng ít hơn của không khí.

Điều đó nghĩa là quả bóng chứa hydro sẽ nhẹ hơn khi nó chứa không khí, vì thế mà nó bay lên được.

Khí hydro hình thành từ các phân tử nhỏ và nhẹ hơn tất cả các phân tử khác có trong không khí. Do vậy, hydro thật là lý tưởng cho việc bơm căng các quả bóng bay, song cũng thật nguy hiểm: đó là một loại khí dễ nổ. Vì thế người ta thích sử dụng khí heli hơn, một loại khí nặng hơn một chút mà lại không nguy hiểm.

Người ta cũng có thể bơm các quả bóng bay bằng khí nóng, vì khí nóng nhẹ hơn khí lạnh: do vậy mà khí cầu được sinh ra.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Nhật Tiến
11 tháng 12 2021 lúc 16:19

vì mọi người đá nó

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Thắm
7 tháng 12 2021 lúc 20:56

đơn giản .... do chân người đá thôi khiến nó bay mà ko cần cánh 🙂

Khách vãng lai đã xóa
trần phan trường giang
7 tháng 12 2021 lúc 21:07

nó có khí nhẹ nên bay đc chứ gì hoặc là do chân người đá lên

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Thảo
7 tháng 12 2021 lúc 22:47

vì bên trong quả bóng có chứa hơi nhẹ nên khí hơi sẽ tỏa ra xung quanh bên trong quả bóng sẽ làm quả bóng bay lên 

ko bik có Đ ko nữa um.....

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Văn Huy
Xem chi tiết
Jungkook Oppa
17 tháng 1 2016 lúc 11:30

Con chim cánh cụt có cánh mà ko bít bay 

Con rồng ko có cánh mà vẫn biết bay 

Ai tick mk mk tick lại cho vá kb vs mk nha !!

Trần Minh Lộc
17 tháng 1 2016 lúc 11:29

chim cánh cụt và bóng bay

Phạm Như Ngọc
17 tháng 1 2016 lúc 11:29

Con chim cánh cụt

 

Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
phạm quang lộc
16 tháng 1 2022 lúc 10:05

con rồng nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trần Bảo Hân
16 tháng 1 2022 lúc 10:27

con diều mới đúng

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hồng Thắm
16 tháng 1 2022 lúc 10:06

con người chăng ?/😁

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2018 lúc 11:42

D

Quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì giữa các phân từ cùa chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.

huy phamtien
Xem chi tiết
ngân diệp
29 tháng 4 2022 lúc 20:01

giảm hấp thụ các bức xạ nhiệt, tránh hiện tượng cháy nổ.

Xu 6 xí=))
29 tháng 4 2022 lúc 20:01

tham khảo

Xăng là vật dễ cháy. Nếu nhận được nhiệt lượng nhiều thì nó nóng lên có thể gây cháy, nổ. Do đó các bể chứa xăng được quét một lớp nhũ tráng bạc để làm giảm hấp thụ các bức xạ nhiệt, tránh hiện tượng cháy nổ.

Hảo hán =)))
29 tháng 4 2022 lúc 20:04

Tham khảo

tham khảo

Xăng là vật dễ cháy. Nếu nhận được nhiệt lượng nhiều thì nó nóng lên có thể gây cháy, nổ. Do đó các bể chứa xăng được quét một lớp nhũ tráng bạc để làm giảm hấp thụ các bức xạ nhiệt, tránh hiện tượng cháy nổ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2017 lúc 8:32

Đáp án: D

Chất khí bao gồm các phân tử, kích thước của phân tử nhỏ, trong phần lớn thời gian các phân tử ở xa nhau, khi đó lực tương tác giữa các phân tử rất yếu, phân tử chuyển động hỗn loạn về mọi phía. Trong khi đó giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách lớn hơn phần tử khí nên các phân tử không khí có thể thoát ra.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2019 lúc 2:18

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2019 lúc 9:52

Đáp án D.

Quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra.