Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
11 tháng 11 2016 lúc 20:18

Một bạn cho rằng :

- " Bón phân càng nhiều càng tốt cho cây trồng vì cây phát triển tốt và cho năng suất cao."

Theo em, ý kiến của bạn ấy không đúng .

 

Nguyễn Huy Tú
11 tháng 11 2016 lúc 20:27

- Theo em, ý kiến trên là không đúng vì:

+ Bón phân nhiều thì cây trồng sẽ không hấp thụ được hết chất dinh dưỡng hoặc bị chết do sử dụng quá nhiều chất dinh dưỡng.

+ Làm hại tới đất trồng -> cây khó phát triển

- Cần phải bón phân 1 cách hợp lý, vừa đủ liều lượng, không hơn, không kém, bón phân theo từng thời vụ sẽ giúp cây trồng phát triển tốt và cho năng suất cao.

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2016 lúc 14:27

Theo em ý kiện của bạn không đúng vì:

- Bón phân nhiều tức là lượng dinh dưỡng để cung cấp cho cây cũng nhiều nên cây sẽ có khả năng hấp thụ không kịp các chất dinh dưỡng sinh ra cây bị chết.

- Đồng thời quá nhiều phân cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến đất trồng cũng như việc trồng trọt sau này.

- Vì thế cần phải bón phân một cách hợp lí, vừa phải để đem lại năng suất cao cho cây trồng đồng thời bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.

Trần Nữ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Pikachu
30 tháng 9 2016 lúc 13:35

1.

Phân hữu cơ , phân lân được dùng để bón lót . VÌ chứa nhiều chất hòa tan

2.

Phân đạm , kali và phân hỗn hơp được dùng để bón thúc . Do không chứa nhiều chất hòa tan . Nếu như dùng để bón lót thì chỉ bón với một lượng nhỏ

Nguyễn Ngọc Lan Anh
2 tháng 11 2016 lúc 19:04

Phân hữu cơ và phân lân dùng để bón lót nha bạn

Vì dễ hòa tan trong nước đó haha

Cao Thị Hương Giang
27 tháng 11 2016 lúc 21:28

- Phân hữu cơ dùng để bón lót và :có nhiều chất ding dưỡng, nhiều chất khó tan cây không thể hấp thụ được ngay .

- Phâm đạm , phân kali và phân hỗn hợp dùng để bón thúc : chứa nhiều chất dinh dưỡng và thuộc vào lại dễ tan cây có thể hấp thụ được ngay .

Quách Thảo
Xem chi tiết
Phạm Nguyên Thảo My
25 tháng 12 2020 lúc 22:38

Bón lót

-Phân hữu cơ : Thành phàn có nhiều chất dinh dưỡng, thường ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian phân hủy mới sử dụng được.

-Phân lân : Ít tan hoặc không hòa tan nên cần một khoảng thời gian cây mới sử dụng được.

Bón thúc

-Phân đạm, Kali và phân hỗn hợp : Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay.

Nguyễn VIết Sang
Xem chi tiết
loipro123
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
14 tháng 12 2016 lúc 22:03

1. *Vai trò của trồng trọt:
Trồng trọt có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó có vai trò:
- Cung cấp lương thực
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp thức ăn chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy công nghiệp làm mặt hàng trong nước và xuất khẩu.
*Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn,... để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc,... làm thức ăn cho con người.
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả.

3. Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. Vì phân hữu cơ là loại phân khó tan, người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.

4. Phân đạm và kali dùng để bón thúc. Vì phân đạm, phân kali có thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.


 

 

Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 14:23

B

B. Phân hóa học như NPK vì nó hào tan nhanh. Khi bón vào là cây hút được ngay

ngọc vy tăng thị
Xem chi tiết
Vinh Hoàng
Xem chi tiết
lê mai
1 tháng 11 2021 lúc 18:54

weo weo wèo lại một câu hỏi về môn công nghệ nèngaingung

duy nguyễn nhất
26 tháng 11 2021 lúc 10:03

- phân hữu cơ, phân lân thuộc dạng khó tiêu, nên dùng bón lót cho cây sử dụng lâu.

- Phân đạm, phân kali, dễ bón và cây dễ tiếp nhận nên dùng bón thúc.

26. Yến Nhi .9a5
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 11 2021 lúc 9:26

Phân hóa học thường ở dưới dạng các muối. Do đó phải tưới nước ngay để hòa tan phân hóa học thành các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ

Không được bón phân lân và vôi cùng 1 lúc hoặc không bón phân lân rồi bón vôi vì sẽ tạo thành muối không tan $Ca_3(PO_4)_2$ làm giảm năng suất, cây trồng không hấp thu được tối đa chất dinh dưỡng