Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của tôm sông, châu chấu, nhện
trong sách có cả
Tôm sông :
- Phủ ngoài là lớp vỏ kuun
- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
#hoctot
#phanhne
#rua
phanh nè chép :))))))))
Cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông, nhện, châu chấu
Tham khảo:
Tôm sông :
– Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun
– Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Trai sông :
– Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
– Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
– Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :
– Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
tham khảo:
Tôm sông :
- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun
- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
Cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi với đời sống của tôm sông, nhện và châu chấu ? Giải thích tại sao động vật có thể phân bố ở khắp các môi trường
Các bạn giúp mình nhé ! Cảm ơn
1.Tôm sông :
- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun
- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
2. Thích nghi cao vs điều kiện sống
Câu 1. Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo của Trai sông? Nêu vai trò của thân mềm?
Câu 2. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của Tôm và Châu chấu? Phân tích những đặc điểm thích nghi với điều kiện sống của chúng?
Câu 3. Vòng đời phát triển của Châu chấu? Nêu ý nghĩa về tập tính đẻ trứng trong đất của Châu chấu? Sự đa dạng của Lớp sâu bọ.
1.
Hình dạng, cấu tạoVỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
Những vai trò của ngành thân mềm- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến…
- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.
- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ...
- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
TK
3. Vòng đời của châu chấu khoảng 200-210 ngày trong đó giai đoạn trứng 15-21 ngày. Giai đoạn sâu non: 100 ngày. Giai đoạn trưởng thành: khoảng 3 tháng. Con trưởng thành của châu chấu sống khoảng 3 tháng, trong đó con cái sống lâu hơn con đực
bảo vệ trứng
Dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài hãy phân biệt nhện với châu chấu
Nhện: Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu chấu: Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
Châu chấu *Cơ thể được chia làm 3 phần: ‐ Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép, 1 cơ quan miệng. ‐ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. ‐ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở. Di chuyển bằng 2 cách: bò,bay,nhảy. Nhện *Có 2 phần: ‐ Đầu ngực:
+Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
+Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác
+4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới ‐ Bụng:
+Đôi khe thở→ hô hấp
+Một lỗ sinh dục→ sinh sản
+Các núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện Di chuyển trên tơ nhện bằng chân
* Đặc điểm tôm sông:- Sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc- Cơ thể gồm có 2 phần:+ Phần đầu - ngực: có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò+ Phần bụng: phân đốt rõ, phần phụ là những chân bơi*Đặc điểm châu chấu:- Cơ thể châu chấu có 3 phần rõ rệt:+ Đầu: có 1 đôi râu+ Ngực: có 3 đôi chân và 2 đôi cánh + Bụng: châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, hệ thần kinh có hạch não và chuỗi hạch bụng
*Nhện : Cơ thể gồm 2 phần+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Em hãy xếp các đại diện sau : Tôm sông, nhện, châu chấu vào các lớp thuộc nghành Chân khớp. Dựa vào đặc điểm bên ngoài nào để em dễ phân biệt nhất giữa các lớp đó ?
1. Nêu Môi Trường và đặc điểm cấu tạo chung của ngành thực vật.
2. Cho các loài động vật sau: cá, ếch, chim bồ câu, sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu. Những loài nào thuộc ngành động vật có xương sống.
1 . tham khảo
Chúng có một số đặc điểm, chung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.
1. Môi trường sống : Trên mặt đất hoặc ở dưới nước - nơi có chỗ bám như bùn,....
Cấu tạo chung : Cơ thể đa bào, có thành xenlulozo, phần lớn có diệp lục - lục lạp, có đủ rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản,...vv
2. Đv có xương sống : Cá, Ếch , chim bồ câu
1 . Refer(câu 2 mình làm)
Chúng có một số đặc điểm, chung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.
2.
Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.
Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu
Tại sao đặc điểm khác nhau ở tôm sông, nhện nhà và châu chấu lại là sống ở nước?
Vì tôm sông có:
- Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực.
- Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước.
- Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt.
- Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.