Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Kaito Kid
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 7 2016 lúc 10:10

 Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z. 
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 
=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}. 
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí. 
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3. 
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2. 
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

Nguyễn Minh Toàn
25 tháng 7 2016 lúc 10:12

 Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z. 
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 
=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}. 
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí. 
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3. 
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2. 
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

Bexiu
23 tháng 8 2017 lúc 12:11

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Nguyễn Minh Khuê
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Phan Dinh Quoc
11 tháng 3 2016 lúc 20:00

x.y.z = x+y+z

=>x=1   ;   y=2   ;     z=3 

nhớ k cho mk nha

Nguyễn Thị Oanh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Bách
29 tháng 3 2015 lúc 8:53

Do các ẩn x, y, z có vai trò đẳng lập, nên có thể giả sử 1\(\le\)x\(\le\)y\(\le\)z

=> xyz = 1 + x + y + z\(\le\)3z + 1

Lê Nguyên Bách
29 tháng 3 2015 lúc 9:02

Mình vội quá!!!

Viết tiếp nè,

xyz = 1 + x + y + z \(\le\)3z + 1\(\le\)4z           (Do 1\(\le\)z)

Chia hai vế cho z được xy\(\le\)4 => xy \(\in\){ 1; 2; 3; 4}

Với xy = 1 thì x = y = 1 => z = 3 + z (vô lí)

Với xy = 2 thì x = 1; y = 2 => z = 4

Với xy = 3 thì x = 1; y = 3 => z = 2,5 (loại)

Với xy = 4 thì x = 1; y = 4 => z = 2

Vậy (x; y; z) = (1; 2; 4) và các hoán vị của chúng 

Lê Nguyên Bách
29 tháng 3 2015 lúc 9:05

Sửa một chút, phần trên cùng phải là 1\(\le\)x\(\le\)y\(\le\)z, không phải là 1xyz

Dòng dưới của phần trên cùng bỏ vì nó ở dưới rồi. mong các bạn thông cảm vì mình vội quá

koro_sensei
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
3 tháng 1 2015 lúc 22:35

không mất tính tổng quát, ta giả sử  \(0\le x\le y\le z\),

==> \(x+y+z\le z+z+z=3z\)==> \(xyz\le3z\Rightarrow xy\le3\Rightarrow xy\in\left\{1;2;3\right\}\)

Nếu xy=1 thì x=y=1 ==> z = 2+z vô lý (loại)

Nếu xy=2 ,do x=<y nên x=1,y=2 ==> 2z=3+z ==> z=3 (thoả mãn )

Nếu xy=3 do x=<y nên x=1;y=3 ==> 3z = 4+z==> z= 2 (Thoả mãn )

Vậy (x,y,z)=(1,2,3); (1,3,2);(2,1,3),(2,3,1); (3,1,2);(3,2,1)

tulamvd9
30 tháng 12 2018 lúc 20:12

ahihi

zZz Cool Kid_new zZz
22 tháng 1 2019 lúc 14:36

tớ công bố cách khác.

Không mất tính tổng quát,giả sử \(1\le x\le y\le z\)

Theo bài ra ta có:\(\frac{1}{yz}+\frac{1}{xy}+\frac{1}{zx}=1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^2}\ge1\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x^2}\ge1\)

\(\Rightarrow x^2\le3\)

\(\Rightarrow x=1\)(vì \(x,y,z\)nguyên dương)

Thay vào đề bài,ta có:

\(yz=1+y+z\)

\(\Rightarrow yz-y-z=1\)

\(\Rightarrow\left(y-1\right)\left(z-1\right)=2\)

Do y;z nguyên dương \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y\ge1\\z\ge1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y-1\ge0\\z-1\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(y-1\right)\left(z-1\right)=2\cdot1=1\cdot2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=3\\z=2\end{cases};\hept{\begin{cases}y=2\\z=3\end{cases}}}\)

Vậy các cặp số nguyên dương (x;y;z) thỏa mãn là:\(\left(1;2;3\right)\)và các hoán vị của chúng.

Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
16 tháng 4 2016 lúc 11:03

làm đc thì giỏi. Ko làm đc cũng chả sao cả. Biết làm rồi

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
16 tháng 4 2016 lúc 11:07

giải ra cho mk tham khảo đi được ko?????? mk ko bít

5447564

Phạm Tuấn Kiệt
16 tháng 4 2016 lúc 19:42

Mình muốn xem ai làm đc ko

nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
lalisa manoban
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
11 tháng 8 2020 lúc 9:36

\(60=3.4.5\)

Ta cần chứng minh xyz chia hết cho 3 ; 4 và 5

\(∗\)Giả sử cả x ; y và z đều không chia hết cho 3

Khi đó x ; y và z chia cho 3 dư 1 hoặc dư 2 => x2 ; y2 và z2 chia cho 3 dư 1

\(\Rightarrow x^2+y^2\equiv1+1=2\) ( mod 3 )

Vô lí vì  \(z^2\equiv1\) ( mod 3 )

Vậy tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 3, do đó \(xyz⋮3\) ( 1 )

\(∗\)Giả sử cả x ; y và z không chia hết cho 4

Khi đó x ; y và z chia cho 4 dư 1 ; 2 hoặc 3

- TH1 : Cả x ; y và z lẻ => x2 ; y2 và z2 chia 4 dư 1

\(\Rightarrow x^2+y^2\equiv1+1=2\) ( mod 4 ) ( loại ) 

- TH2 : Có ít nhất 2 số chẵn => xyz chia hết cho 4

- TH3 : Có 1 số chẵn và 2 số lẻ

+) Với x ; y lẻ thì  \(z^2=x^2+y^2\equiv1+1=2\) ( mod 4 ) ( loại do z chẵn nên \(z^2\equiv0\) ( mod 4 ) )

+) Với x ; z lẻ thì \(y^2=z^2-x^2\equiv\left(z-x\right)\left(z+x\right)\) .Ta có bảng sau : 

 z x z-
 4m + 1 4n + 1 4( m - n )
 4m + 3 4n + 1 4 ( n - n ) + 2

Các trường hợp khác tương tự

Ta luôn có \(y^2=\left(z-x\right)\left(z+x\right)⋮8\)  . Trong khi đó ykhông chia hết cho 4 nhưng lại chia hết cho 8 => Mâu thuẫn 

Vậy tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 \(\Rightarrow xyz⋮4\) ( 2 )

\(∗\)Giả sử cả x ; y và z không chia hết cho 5

Khi đó x ; y và z chia cho 5 dư 1 ; 2 ; 3 hoặc 4 => x2 ; y2 và z2 chia cho 5 dư 1 hoặc -1

- TH1 : \(x^2\equiv1\) ( mod 5 ) ; \(y^2\equiv1\) ( mod 5 ) \(\Rightarrow z^2=x^2+y^2\equiv2\) ( mod 5 ) ( loại )

- TH2 : \(x^2\equiv-1\) ( mod 5 ) ; \(y^2\equiv-1\) ( mod 5 ) \(\Rightarrow z^2=x^2+y^2\equiv-1\) ( mod 5 ) ( loại )

- TH3 : \(x^2\equiv1\) ( mod 5 ) ; \(y^2\equiv-1\) ( mod 5 ) \(\Rightarrow z^2=x^2+y^2\equiv0\) ( mod 5 ) ( loại )

Vậy tồn tại ít nhất một số chia hết cho 5 \(\Rightarrow xyz⋮5\) ( 3 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) \(\Rightarrow xyz⋮3.4.5=60\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
lalisa manoban
11 tháng 8 2020 lúc 18:46

cảm ơn bạn Death Note đã giúp mk nhé!

Khách vãng lai đã xóa