Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan THị Việt KHuê
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
12 tháng 8 2016 lúc 15:09

Vì 4m - 9 là bội của m - 7

=> 4m - 9 chia hêt cho m - 7

=> 4m - 28 + 19 chia hết cho m - 7

=> 4 . (m - 7) + 19 chia hết cho m - 7

=> 19 chia hết cho m - 7

=> m - 7 thuộc Ư(19) = { 1 ; -1 ; 17 ; -17 }

Ta có :

m - 7 = 1     =>  m = 8

m - 7 = -1    =>  m = 6

m - 7 = 17    => m = 24 

m - 7 = -17   => m = -10

=> m thuộc {8 ; 6 ; 24 ; -10}

zZz Phan Cả Phát zZz
12 tháng 8 2016 lúc 15:56

Vì 4m - 9 là bội của m - 7

=> 4m - 9 chia hêt cho m - 7

=> 4m - 28 + 19 chia hết cho m - 7

=> 4 . (m - 7) + 19 chia hết cho m - 7

=> 19 chia hết cho m - 7

=> m - 7 thuộc Ư(19) = { 1 ; -1 ; 17 ; -17 }

Ta có :

m - 7 = 1     =>  m = 8

m - 7 = -1    =>  m = 6

m - 7 = 17    => m = 24 

m - 7 = -17   => m = -10

=> m thuộc {8 ; 6 ; 24 ; -10}

nam
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
17 tháng 2 2020 lúc 17:21

Ta có: \(x^2+2x+6\)

       \(=x.\left(x+4\right)-2x+6\)

       \(=x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right)+14\)   

     mà \(x.\left(x+4\right)-2.\left(x+4\right):\left(x+4\right)\)

Để \(x^2+2x+6:\left(x+4\right)\) thì \(14:\left(x+4\right)\)                                                                                                                                    \(\implies\)\(\left(x+4\right)\)\(\in\)Ư(14)=\(\{\)\(1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\)\(\}\)

       \(\implies\) x\(\in\) \(\{\)   \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\) \(\}\)                     

Vậy với các số nguyên  x \(\in\) \(\{\)  \(-3;-5;-2;-6;3;-11;10;-18\)  \(\}\)   thì \(x^2+2x+6\) là bội của \(\left(x+4\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 18:06

2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Mỹ Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
11 tháng 10 2021 lúc 19:28
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hiền
Xem chi tiết
Diệu Anh
13 tháng 3 2020 lúc 17:19

a) -6 là B(x+4)

=> -6 \(⋮\)x+4

=> x+4 \(\in\)Ư(-6)={ 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

=> x \(\in\){ -3; -2; -1; 2; -5; -6; -7; -8}

Vậy...

Phần còn lại làm tương tự nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Nhật Đăng
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
11 tháng 8 2016 lúc 13:40

Vì 10 là bội của b+4

\(\Rightarrow\)10\(⋮\)b+4

\(\Rightarrow\)b+4\(\in\)Ư\(_{\left(b+4\right)}\)

Mà Ư\(_{\left(10\right)}\)\(\in\)\(\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

Ta có bảng:

b+412510-1-2-5-10
b-3-216-5-6-9-14


                    TM       TM     TM      TM      TM      TM      TM   

Vậy b\(\in\)\(\left\{-3;-2;1;6;-5;-6;-9;-14\right\}\)

                                       mk không biết đúng hay sai nữalolang
                          

 

Lightning Farron
11 tháng 8 2016 lúc 13:32

10 là bội của b+4

=>10 chia hết b+4

=>b+4\(\in\)Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

=>b\(\in\){-3;-5;-2;-6;1;-9;6;-14}

Đặng Quỳnh Ngân
11 tháng 8 2016 lúc 13:26

B(10) = {1;2;5;10}

b + 4 = 1 => b = -3

b + 4 = 2 => b = -2

b + 4 = 5 => b = 1

b + 4 = 10 => b = 6

Vậy b = {-3;-2;1;6}

Kira
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tiến
15 tháng 3 2016 lúc 13:37

\(\Delta=b^2-4ac=\left(m+4\right)^2-4\left(4m-2\right)=m^2+8m+16-16m+8=m^2-8m+24=\left(m-4\right)^2+8\)

Nguyễn Văn Tiến
15 tháng 3 2016 lúc 13:39

đúng ko 

hình như ko rùi

Nguyễn Lê Kim Hân
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
11 tháng 2 2017 lúc 16:18

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

le thi trang anh
16 tháng 8 2017 lúc 20:51

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được

Đinh Triệu Yến Vi
Xem chi tiết
nguyenhuuquang
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Đinh Triệu Yến Vi
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!