Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê huyền trang
Xem chi tiết
Long Vĩnh Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Trung
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
10 tháng 2 2019 lúc 8:16

a. Với mọi n thì n có dạng 2k hoặc 2k + 1

* Với n = 2k

Ta có : (n + 9 ) ( n + 12 ) = ( 2k + 9 ) ( 2k + 12 )

<=> (n + 9 ) ( n + 12 ) = 2(k + 6)( 2k + 9 ) ( 2k + 12 ) \(⋮\)2      ( 1 )

* Với n = 2k + 1 

Ta có : (n + 9 ) ( n + 12 ) = ( 2k + 1 + 9 ) ( 2k + 1 + 12 )

<=> (n + 9 ) ( n + 12 ) = ( 2k + 10 ) ( 2k + 13 )

<=> (n + 9 ) ( n + 12 ) = 2( k + 5 ) ( 2k + 13 ) \(⋮\)2            ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra A = ( n + 9 ).( n + 12 )     luôn là số chẵn

b. B = n+ n + 3

<=> B = n( n + 1 ) + 3

Mà n( n + 1 ) luôn chẵn nên n( n + 1 ) + 3 lẻ

Suy ra B = n2 + n + 3                 luôn là số lẻ

Vũ Ngọc Đan Linh
Xem chi tiết
minh quang ly han
18 tháng 1 2018 lúc 13:55

a. Trong A, luôn có 1 số chẵn ( n có dạng 2k hoặc 2k + 1) đều thỏa mãn

=> Tích luôn bằng a

b. Nếu n = 2k

thì B = (2k)mũ 2 + 2k + 1

= 4k2 + 2k + 1 ( là số lẻ )

Nếu n = 2k+1

thì B = ( 2k + 1 )2 + 2k+ 1 + 1

= 4k2 + 1 + 2k + 2 ( là số lẻ )

=> đpcm

Trần Trường Giang
Xem chi tiết
Phúc
18 tháng 11 2017 lúc 22:47

Đề bai ban thieu dieu kien cua n nhe. O day mh lam theo n la so nguyen ( Truong hop  n la STN lam tuong tu)

Nếu n=2k(k \(\in\)Z) => n+4=2k+4\(⋮\)2

                                 => (n+4)(n+9)\(⋮\)2

Nếu n=2k+1(k\(\in\)Z)=>n+9=2k+10\(⋮\)2

                                   =>(n+4)(n+9)\(⋮\)2

Vay voi moi so nguyen n thi (n+4)(n+9) la so chan 

Trần Bích Ngọc
18 tháng 11 2017 lúc 22:46

ko hiểu ?????

bạn 

Phúc L

Làm đúng rồi . Các bạn tham khảo nha

Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
kaitovskudo
28 tháng 1 2016 lúc 21:35

Xét chữ số tận cùng.Ngại làm mấy bài kiểu này lắm

Nguyen Si
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
20 tháng 9 2014 lúc 11:25

Nếu N là số lẻ thì N + 2015 chia hết cho 2 => tích đó là số chẵn

Nếu N là số chẵn thì N + 2014 chia hết cho 2 => tích đó là số chẵn

 

hyun mau
Xem chi tiết
Xì-Tin Pơ
1 tháng 8 2016 lúc 9:11

A=a^3/24+a^2/8+a/12 
= (a^3+ 3 a^2+ 2) /24 = a(a+1)(a+2)/24 
ta cần CM a(a+1)(a+2) chia hết cho 24 
để dễ hiểu mình sẽ trình bày cụ thể, còn nếu muốn rút gọn thì b có thể tự trình bày lại nhá :D 
do a chắn => a=4k hoặc a=4k+2 (k thuộc Z) 
TH1: a=4k; a+2=4k+2 
=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 4*2=8 
và trong 3 số a, a+1, a+2 có 1 số chia hết cho 3 mà (3;8)=1 
=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 24 

TH2: a=4k+2, a+2= 4k+4 (k thuộc Z) 
=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 4*2=8 
và trong 3 số a, a+1, a+2 có 1 số chia hết cho 3 mà (3;8)=1 
=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 24 

vậy A=a^3/24+a^2/8+a/12 luôn có giá trị nguyên 

Võ Nhật Từ Vy
1 tháng 8 2016 lúc 9:18

1) Đặt a=2k vì a chẵn 
=>A = k^3/3+k^2/2+k/6 = (2k^3+3k^2+k)/6 
= (2(k-1)k(k+1) + 3k(k+1))/6 
=(k-1)k(k+1)/3 + k(k+1)/2 
(k-1)k(k+1) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 =>(k-1)k(k+1)/3 nguyên 
k(k+1) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 =>k(k+1)/2 nguyên 
=>A nguyên

Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Minh Triều
17 tháng 1 2016 lúc 7:51

*Với n là số lẻ

=>n+4 là số lẽ;n+7 là số chẳn

=>(n+4)(n+7) là số chẳn

*Với n là số chẳn

=>n+4 là số chẳn;n+7 là số lẽ

=>(n+4)(n+7) là số chẳn

=>(n+4)(n+7) là số chẳn với mọi số nguyên n