Những câu hỏi liên quan
Khánh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 12 2020 lúc 22:32

Nguyên nhân tim đập nhanh có thể do ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như tâm lý, chất kích thích, các hoạt động của cơ thể trước đó, cụ thể:

Xúc động mạnh, căng thẳng, hoảng sợ.Trầm cảm.Dùng chất kích thích như caffeine, rượu, nicotine, cocaine.Do tác dụng phụ của thuốc ho, cảm cúm, thuốc trị hen suyễn, kháng sinh, giảm cân, thuốc làm thông mũi.Sốt.Tập luyện quá sức.Thay đổi nội tiết tố do rối loạn tiền mãn kinh, mãn kinh, mang thai.Sự nhạy cảm với thức ăn: ăn quá nhiều tinh bột, đường, chất béo, muối, nitrat, bột ngọt (MSG).

Ngoài ra, nhịp tim nhanh cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nghiêm trọng:

Bệnh tim mạch bẩm sinh hay thứ phát: hẹp hở van tim, bệnh mạch vành, cơ tim phì đại, nhồi máu cơ tim.Rối loạn nhịp tim.Cường giáp.Huyết áp thấp.Mất cân bằng điện giải do rối loạn, dị dạng kênh di truyền, mất nước.Tiểu đường.Bệnh phổi.
Bình luận (0)
Mai Hiền
23 tháng 12 2020 lúc 10:09

Tim đập nhanh có hại vì sẽ gây ra các biến chứng:

+ Ngất: Khi tim đập quá nhanh sẽ xảy ra tình trạng huyết áp tụt đột ngột gây ngất. Có vẻ như đã có vấn đề tim mạch nặng ví dụ bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh hay cơn nhịp nhanh,...

+ Ngưng tim: Dù là hiếm gặp nhưng cơn nhịp nhanh có thể đe dọa tính mạng và làm tim ngưng đập.

+ Đột quỵ: thường gặp trong rung nhĩ, dễ hình thành cục máu đông, gây tắc mạch não

+ Suy tim: Giảm chức năng co bóp của tim lâu dài gây rối loạn nhịp tim (nhanh thất, rung thất, rung nhĩ,...) có thể gây nên các tình trạng biến chứng trên.

Bình luận (0)
Kien
Xem chi tiết
ato3
13 tháng 12 2022 lúc 20:08

Tim đập nhanh không gây hại. Do cơ thể đang hoạt động ở tần suất cao nên cần nhiều máu, do đó tim đập nhanh.

Bình luận (0)
tran gia vien
Xem chi tiết
ngAsnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:41

- Động vật có kích thước nhỏ thì tỉ lệ S/V lớn. diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường lớn so với khối lượng cơ thể, nên có sự mất nhiệt nhiều.Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu đòi hỏi nhiều ô xi nên tim đập nhanh hơn

- Động vật có kích thước lớn thì tỉ lệ S/V nhỏ. diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường nhỏ so với khối lượng cơ thể, nhu cầu năng lượng của cơ thể ít hơn nên tim đập chậm hơn

Bình luận (0)
Thu Hằng
19 tháng 12 2021 lúc 22:39

 

Khối lượng cơ thể tỉ lệ nghịch vs nhịp tim. Vì động vật càng lớn trao đổi chất chậm, tim co bóp ít, tim đập chậm. Nguyên nhân thứ 2 là động vật càng lớn hoạt động càng ít, tim ko cần đập nhanh, nhịp tim thấp và ngược lại

Bình luận (0)
ngo thi hoa
Xem chi tiết
Isolde Moria
15 tháng 7 2016 lúc 13:54

Mk cop trên mạng về nè

Tim giống như một cái bơm tự động, ngày đêm không ngừng co bóp, đưa máu chứa ôxy và chất bổ đến khắp cơ thể. Khi ngủ hoặc nghỉ ngơi, lượng máu từ tim đưa ra mỗi phút khoảng 3-5 lít là đủ, cho nên tim đập tương đối chậm, lực co bóp cũng không lớn lắm. Khi cơ bắp bắt đầu hoạt động, nhu cầu ôxy và chất bổ nhiều hơn so với khi yên tĩnh, lượng máu của tim đưa ra cũng phải tăng lên tương ứng mới thỏa mãn nhu cầu của cơ thể. Một động tác dù là rất nhẹ (ví dụ mỗi giây gập chân một lần) cũng sẽ khiến cho lượng máu từ tim đưa ra tăng lên nhiều lần. Khi vận động mạch như chạy, bơi lội, lượng máu tim đưa ra càng nhiều hơn.
Trong một phút, tim của người có thể co bóp đưa ra khoảng 20 lít máu, nhiều gấp 5 hoặc 6 lần so với lúc nghỉ ngơi. Ở vận động viên, tim co bóp mạnh mẽ hơn, một phút có thể đưa ra 30 - 35 lít máu, thậm chí vượt quá 40 lít. Có thể bạn sẽ lấy làm lạ, khi vận động, lượng máu luân chuyển tăng lên là từ đâu mà có? Thứ nhất, cơ thể phải động viên máu cấp tốc. Bình thường, máu chứa trong gan, lá lách và ở các mạch máu dưới da. Khi cần, nó được điều động cấp tốc để cùng tham gia cung cấp ôxy, chất bổ và vận chuyển chất thải, bảo đảm cho cơ bắp vận động linh hoạt và mạnh mẽ. Thứ hai, cơ thể tăng tốc độ tuần hoàn máu. Lúc nghỉ ngơi, máu tuần hoàn trong cơ thể 4-5 lần/phút, còn lúc vận động có thể tuần hoàn đến 7 lần; lượng máu qua tim cũng tăng lên, do đó lượng máu từ tim đưa ra sẽ tăng lên rất nhiều. Một quả tim khỏe mạnh sẽ căn cứ vào những đòi hỏi khác nhau mà hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc.

Tim dựa vào sức mạnh nào để vận chuyển máu tăng thêm? Chủ yếu là bằng hai biện pháp: tăng nhanh nhịp đập và tăng cường lực co bóp. Như vậy, lượng máu chảy qua cả động mạch và tĩnh mạch đều tăng.

Khi bạn chạy hoặc leo núi, vì vận động mạnh nên thần kinh giao cảm được hưng phấn, nhịp tim tăng nhanh, lực co bóp tăng, do đó bạn sẽ cảm thấy tim đập vừa nhanh vừa nặng, rất mãnh liệt.
Nói như thế nghĩa là việc chạy đã tăng thêm gánh nặng cho tim chăng? Nó có lợi gì cho sự khỏe mạnh của tim không? Có lợi rất lớn. Nguyên là tim đang cần có một phụ tải nhất định để tăng thêm sự lành mạnh. Vì khi công việc tăng lên, động mạch vành cũng đòi hỏi lượng máu chảy qua phải nhiều hơn, nhờ đó mà tim cũng được cung cấp nhiều ôxy và chất bổ hơn. Quả tim trong điều kiện "làm nhiều được hưởng nhiều" như thế nên sẽ khỏe hơn.

chuk bn hok good

oaoa

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Mai
15 tháng 7 2016 lúc 16:02

Khi chạy tốn rất nhiều  năng lượng mà nếu bình thường mình k dùng nhiều đến như vậy naane khi chạy sẽ dồn lại một lần 

 

Bình luận (0)
Hải Nam
3 tháng 8 2016 lúc 15:38

Bình thường tim ta đập khoảng 80 nhịp một phút, và cứ một phần 80 của một phút thì máu đổ đầy một ngăn của trái tim là 80 phân khối máu, và mỗi lần trái tim đập một khối lượng máu khoảng 50 phân khối được bơm đi nuôi cơ thể. Khi chúng ta chạy, các bắp thịt co thắt mạnh cần nhiều dưỡng khí do đó phổi phải thở nhiều hơn, tim phải đập nhanh hơn cho cơ thể đủ dưỡng khí, đủ dưỡng sinh, do đó tim phải đập nhanh hơn, có thể lên tới 100 đến 120 nhịp một phút, tim đập nhanh máu chưa kịp đổ đầy bình đã phải bơm đi, lưu lượng máu thiếu hụt ảnh hưởng đến nhiều bộ phận khác.  Mỗi ngày chạy một giờ, một năm đập trên nhiều triệu lần vô ích. Chúng ta nhớ trái tim không phải là bộ máy siêu cơ khí có khả năng đập vô tận mà chỉ có khả năng đập một số nhịp có hạn cho một đời sống của tái tim khoảng 120 năm với nhịp đập 80 nhịp một phút, các nhà khoa học ước lượng như vậy, rồi trái tim ngừng.

Bình luận (0)
trang bui
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
28 tháng 12 2017 lúc 7:36

hồi hộp và lo lắng đòi hỏi lượng hormon và năng lượng từ chất béo ít hơn nhưng lại liên tục. Tuy nhiên, cơ thể phản ứng trước sự căng thẳng về tinh thần hay thể chất là như nhau. Do đó, lượng hormon và chất béo được huy động trong những căng thẳng thần kinh không được tiêu thụ hết, dẫn tới tình trạng tăng huyết áp, nhịp tim đập quá mức cần thiết.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Hà
Xem chi tiết
Luu Quoc Hung
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
4 tháng 3 2022 lúc 21:02

70 lần 1 phút . Có

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 10:32

- Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm do: Khi tim đập nhanh và mạnh làm đẩy một lượng lớn máu vào động mạch đồng thời tạo một áp lực lớn tác dụng lên thành mạch làm huyết áp tăng. Ngược lại, khi tam đập chậm và yếu đẩy một lượng máu ít hơn vào động mạch, đồng thời tạo một áp lực yếu hơn tác động vào thành mạch làm huyết áp giảm.

- Khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm vì khối lượng máu giảm lám áp lực máu lên thành mạch giảm

Bình luận (0)