ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 xm sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8g tìm X
\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\\ \Delta m=0,1x\left(64-56\right)=0,8\\ x=1\left(M\right)\)
Gọi a là số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng
Phương trình hóa học:
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
a ← a → a a mol
Theo đề bài ta có: mCu bám vào – mFe tan ra = mKL tăng
64a – 56a = 0,8 a = 0,1
Nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 là:
x = 0,1/0,1 = 1M.
Ngâm một lá sắt trong 100ml dung dịch Cu(NO3)2 cho đến khi không thể tăng thêm được nữa lấy lá sắt ra rửa nhẹ làm khô và cân thì khối lượng sắt tăng thêm 1.6g .Xác định nồng độ mol của dd Cu(NO3)2 đã dùng
Ngâm đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4. Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra rửa nhẹ và làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 8 gam. Nồng độ CuSO4 ban đầu là:
A. 0,52 M
B. 0,5 M
C. 5 M
D. 0,25 M
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch C u S O 4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch C u S O 4 đã dùng là:
A. 0,3M.
B. 0,5M.
C. 0,4M.
D. 0,25M.
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuS O 4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuS O 4 đã dùng là:
A. 0,3M
B. 0,5M
C. 0,4M
D. 0,25M
Câu 29: Ngâm 1 lá đồng trong dd AgNO3, sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá đồng ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng lá đồng tăng 1,52g. Khối lượng đồng tham gia phản ứng là
Gọi : \(n_{Cu\ pư} = a(mol)\)
\(Cu + 2AgNO_3 \to 2Ag + Cu(NO_3)_2\\ n_{Ag} = 2n_{Cu} = 2a(mol)\\ \Rightarrow 2a.108 - 64a = 1,52\\ \Rightarrow a = 0,01(mol)\\ m_{Cu\ pư} = 0,01.64 = 0,64(gam)\)
Ngâm một lá sắt có khối lượng 10 gam trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, người ta lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 13,2 gam
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng sắt tan ra, khối lượng đồng tạo thành
c. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4
a) $Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
b)
Khối lượng thanh sắt tăng là $13,2 - 10 = 3,2(gam)$
Theo PTHH : $n_{Cu} = n_{Fe\ pư} = a(mol)$
$\Rightarrow 64a - 56a = 3,2$
$\Rightarrow a = 0,4(mol)$
$m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)$
$m_{Cu} = 0,4.64 = 25,6(gam)$
$c) n_{CuSO_4} = n_{Fe} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2M$
2.4/ Ngâm 1 đinh sắt sạch trg 200ml dd CuSO4. Sau phản ứng lấy đinh sắt ra có Cu tạo thành bám vào, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh tăng thêm 0,8g. Nồng độ mol/lít của dd CuSO4 trước phản ứng và lượng Cu bám vào đinh sắt là bao nhiêu ?
Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch C u S O 4 x M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Giá trị của x là
A. 0,5 M
B. 0,75 M
C. 1 M
D. 1,5 M
n C U S O 4 = x.0,2 mol
F e + C u S O 4 → F e S O 4 + C u
x.0,2 x.0,2 x.0,2 (mol)
Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch C u S O 4 , thanh Fe lúc sau có khối lượng tăng lên 1,6 gam là:
m C u b a m v a o - m F e tan = 1,6 g
⇔ 0,2x.64 - 0,2x.56 = 1,6
⇒ Chọn C.