Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Hồ Thị Oanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 12 2023 lúc 0:00

Lời giải:

$n^3+3n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow (n^3+1)+3n\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+1)+3(n+1)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+4)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow 3\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 3\right\}$ (do $n+1$ là stn) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:55

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

Khách vãng lai đã xóa
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Thư
9 tháng 1 2016 lúc 21:41

n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)

TH1: n-2=1 thì n=3

TH2; n-2=2 thì n=4

Vậy n=3 hoặc n=4

Vương Tuấn Khải
9 tháng 1 2016 lúc 21:48

câu đầu hình như khong ổn lắm

Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tuấn Minh
11 tháng 11 2019 lúc 20:36

(n+2) chia hết (n+2)

=>[(3n+10)-(n+2)] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(n+2)x3] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(3n+6)] chia hết cho (n+2)

=4 chia hết cho (n+2)

Ư(4)={1;2;4}

(n+2)nchọn/loại
1-1loại
20chọn
42chọn

n thuộc {0;2}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Huy
11 tháng 11 2019 lúc 20:25

số 0 nha bạn

Khách vãng lai đã xóa

bạn có thể giải chi tiết hơn đc ko

Khách vãng lai đã xóa
Tuanhonghai2006 Hoang
Xem chi tiết
Pinky Phương
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
8 tháng 2 2020 lúc 11:33

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:34

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

b) n+1 là bội của n-5

\(\Rightarrow\)(n+1)\(⋮\)(n-5)

 \(\Rightarrow\) (n-5+5+1)\(⋮\)(n-5)

  \(\Rightarrow\) (n-5+6)\(⋮\) (n-5)

  Mà: (n-5)\(⋮\)(n-5)

   \(\Rightarrow\) 6\(⋮\)(n-5)

    \(\Rightarrow\) n-5\(\in\)Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\) {6;4;7;3;8;2;11;-1}

  CẢ bài a và b cái n thuộc ạn sắp xếp theo thứ tự lại giùm mình nha!

Khách vãng lai đã xóa
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:10

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:11

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Mai Bảo Ân
18 tháng 12 2016 lúc 16:14

3n+10 chia hết cho n-1
3n-1*3+14
3(n-1)+14
vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 14 chia hết cho n-1
Ư(14) = (1;2;7;14)
n thuộc (2;3;8;15)
(nhưng nếu đi xa hơn thì n có thể bằng 0)

123 Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
lê văn hải
14 tháng 11 2017 lúc 12:41

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 

=> n(n+1) =6a*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a*6 =36 
=> a=6 
(nêu a*6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666           Và a=6

123 Người Bí Ẩn
14 tháng 11 2017 lúc 12:42

S là j zậy lê văn hải