Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bui hang trang
Xem chi tiết
ST
15 tháng 1 2017 lúc 19:31

a. 3n ⋮ -2

Vì 3 ⋮̸ -2 nên để 3n ⋮ -2 thì n ⋮ -2

=> n ∈ B(-2)

=> n = -2k (k ∈ N)

Vậy n có dạng -2k (k ∈ N)

b. n + 5 ⋮ 5

=> n + 5 ∈ B(5)

=> n + 5 = 5k (k ∈ N)

=> n = 5k - 5 (k ∈ N)

Vậy n có dạng 5k - 5 (k ∈ N)

c. 6 ⋮ n

=> n ∈ Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n ∈ {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

d. 5 ⋮ n - 1

=> n - 1 ∈ Ư(5) = {1;-1;5;-5}

=> n ∈ {2;0;6;-4}

e. n + 5 ⋮ n - 2

=> n - 2 + 7 ⋮ n - 2

=> 7 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(7) = {1;-1;7;-7}

=> n ∈ {3;1;9;-5}

g. 2n + 1 ⋮ n - 5

=> 2n - 10 + 11 ⋮ n - 5

=> 2(n - 5) + 11 ⋮ n - 5

=> 11 ⋮ n - 5

=> n - 5 ∈ Ư(11) = {1;-1;11;-11}

=> n ∈ {6;4;16;-6}

katty money
Xem chi tiết
.
21 tháng 1 2020 lúc 21:23

a) Ta có : n-2017\(⋮\)n-2018

\(\Rightarrow\)n-2018+1\(⋮\)n-2018

Vì n-2018\(⋮\)n-2018 nên 1 \(⋮\)n-2018

\(\Rightarrow n-2018\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

+) n-2018=-1

    n=2017  (thỏa mãn)

+) n-2018=1

     n=2019  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){2017;2019}

Khách vãng lai đã xóa
.
21 tháng 1 2020 lúc 21:31

c) Ta có : 2n-3\(⋮\)2n-5

\(\Rightarrow\)2n-5+2\(⋮\)2n-5

Vì 2n-5\(⋮\)2n-5 nên 2\(⋮\)2n-5

\(\Rightarrow2n-5\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

+) 2n-5=-1\(\Rightarrow\)2n=4\(\Rightarrow\)n=2  (thỏa mãn)

+) 2n-5=1\(\Rightarrow\)2n=6\(\Rightarrow\)n=3  (thỏa mãn)

+) 2n-5=-2\(\Rightarrow\)2n=3\(\Rightarrow\)n=1,5  (không thỏa mãn)

+) 2n-5=2\(\Rightarrow\)2n=7\(\Rightarrow\)n=3,5  (không thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){2;3}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Thương
Xem chi tiết
Hà Ngọc Ánh
Xem chi tiết
không thể kết nối
31 tháng 1 2018 lúc 19:48

Ta có   \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

để A có giá trị nguyên thì 5 phải chia hết cho n-1 hay n-1 là ước của 5

Ư(5)={5,1,-1,-5}

\(\Rightarrow\)n={6,2,0,-4}

không thể kết nối
31 tháng 1 2018 lúc 19:38

gọi số cần tìm là A,Ta có: A+2CHIA HẾT CHO 3,4,5,6 HAY A+2 là bội chung của 3,4,5,6

BCNN(3,4,5,6)=60

\(\Rightarrow A+2=60.n\Rightarrow n=1,2,3,4,.... \)

lần lượt thử các số n.

Ta thấy n=7 thì A=418 chia hết cho 11

vậy số nhỏ nhất là 418

quyên quyên
Xem chi tiết
Shiba Inu
17 tháng 2 2021 lúc 20:20

        2n + 7 \(⋮\)n - 3

\(\Leftrightarrow\)2(n - 3) + 6 + 7 \(⋮\)n - 3

\(\Leftrightarrow\)13\(⋮\)n - 3

\(\Leftrightarrow\)n - 3 \(\in\)Ư(13) = {\(\pm\)1 ;\(\pm\)13}

\(\Leftrightarrow\)\(\in\){4 ; 2 ; 16 ; - 10}

Khách vãng lai đã xóa
Kojuha Gulishu
17 tháng 2 2021 lúc 20:21

Ta có: \(2n+7⋮n-3\)

=> \(2\left(n-3\right)+13⋮n-3\)

=> \(13⋮n-3\)

Vì \(n\in Z\Rightarrow n-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Ta có bảng sau: 

n-31-113-13
n4216-10

Vậy \(n\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thành viên
Xem chi tiết
QuocDat
12 tháng 1 2018 lúc 19:29

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

lulyla
18 tháng 7 lúc 14:07

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

 

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
kaitovskudo
25 tháng 1 2016 lúc 21:59

a) Ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+3+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {4;8;2;-2}

b)Ta có: n-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)+1-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)-5 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {2;6;0;-4}

nguyenthaohanprocute
Xem chi tiết
kaitovskudo
25 tháng 1 2016 lúc 21:59

a) Ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+3+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {4;8;2;-2}

b)Ta có: n-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)+1-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)-5 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {2;6;0;-4}

Kiều Bích Huyền
25 tháng 1 2016 lúc 21:59

Ta có: n+2 chia hết n-3

=> n-3+3+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Vì (n-3) chia hết cho n-3 => (n-3)+5  chia hết n-3 

<=> 5 chia hết n-3 hay n-3 \(\inƯ\left(5\right)\)

=> n-3\(\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

=>n \(\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)

Nguyễn Thị Dung
Xem chi tiết