2K + O2 → 2K2O
nK2O = \(\dfrac{18,8}{94}\)= 0,2 mol => nKphản ứng = 0,2 mol , nO2phản ứng = 0,1 mol
VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít . Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí => V không khí = 2,24.5 = 11,2 lít
mK = 0,2.39 = 7,8 gam
2K + O2 → 2K2O
Nếu có 3,36 lít Oxi phản ứng với 0,2 mol kali => nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15mol
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)=> Oxi dư , kali hết .
Khối lượng sp thu được vẫn tính theo kali => nK2O = 0,2 mol
<=> mK2O = 0,2.94 = 18,8 gam
đốt cháy hoàn toàn mảnh kim loại magie có khối lượng 3,6g trong bình đựng khí oxi thu đc magie oxit MgO
a) tính khối lượng MgO sinh ra sau phản ứng
b) tính thẻ tích khí oxi cần dùng ở đktc cho phản ứng trên
c) cần bao nhiêu gam kali clorat KClO3 để điều chế được lượng oxi trên
mMg = 3.6/24 = 0.15 (mol)
2Mg + O2 -to-> 2MgO
0.15__0.075____0.15
mMgO= 0.15*40 = 6 (g)
VO2 = 0.075*22.4 = 1.68 (l)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
0.05_______________0.075
mKClO3 = 0.05*122.5 = 6.125 (g)
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
a+b) Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\\n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,075\cdot22,4=1,68\left(l\right)\\m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=0,05\cdot122,5=6,125\left(g\right)\)
Phân hủy hoàn toàn 4,9g kali clorat thu được kali clorua và khí oxi. a) Lập phương trình hóa học b) Tính khối lượng kali clorat thu dược c) Tính thể tích khí oxi sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn d) Với lượng oxi hóa trên có thể tác dụng được với bao nhiêu gam natri.
nKClO3 = 4,9/122,5 = 0,04 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
Mol: 0,04 ---> 0,04 ---> 0,06
mKCl = 0,04 . 74,5 = 2,98 (g)
VO2 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (l)
4Na + O2 -> (t°) 2Na2O
0,24 <--- 0,06
mNa = 0,24 . 23 = 5,52 (g)
Đốt cháy hết 54g kim loại Al trong ko khí sinh ra 102g nhôm oxit Al2O3 biết rằng nhôm cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong ko khí
A) viết phương trình hóa học của phản ứng
B) viết công thức về khối lượng củaphản ứng xảy ra
C) tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng
a) \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)
b) Ta có phản ứng : \(Al+O_2->Al_2O_3\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
c) Ta có: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
=> 54g + \(m_{O_2}\) = 102 g
=> \(m_{O_2}\) = 48( g)
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mAl + mO2 = mAl2O3
c/ Theo phần b,
=> mO2 = mAl2O3 - mAl = 102 - 54 = 48 gam
a.PTHH:
4Al+3O2----->2Al2O3
b.Công thức về khối lượng của phản ứng:
mAl+mO2=mAl2O3
c.Áp dụng ĐLBTKL:
mAl+mO2=mAl2O3
=>mO2=mAl2O3-mAl=102-54=48(g)
Chúc bạn học tốt
Đốt cháy 21,6g nhôm trong khí oxi, sinh ra đồng (II) oxit a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên b) Tính khối lượng nhôm oxit? c) Tính thể tích khí oxi đã dùng ở đktc d) Tính thể tích không khí cần dùng biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí
Bạn kiểm tra các chất tham gia và chất tạo thành giúp mình!
Có thể bạn yêu cầu:
"Đề: Đốt cháy 21,6g nhôm trong khí oxi, sinh ra nhôm oxit.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b) Tính khối lượng nhôm oxit.
c) Tính thể tích khí oxi đã dùng ở đktc.
d) Tính thể tích không khí cần dùng, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.
Giải:
a) PTHH: 4Al (0,8 mol) + 3O2 (0,6 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3 (0,4 mol).
b) Khối lượng nhôm oxit:
mnhôm oxit=0,4.102=40,8 (g).
c) Thể tích khí oxi đã dùng ở đktc:
Vkhí oxi=0,6.22,4=13,44 (lít).
d) Thể tích không khí cần dùng:
Vkk=13,44.100:20=67,2 (lít).".
đốt cháy kali trong không khí thu được 28,2 g kali oxit
a) viết phương trình phản ứng
b) tính khối lượng kali tham gia phản ứng
c) tính thể tích khí oxi cần dùng ( đktc)
d) tính thể tích không khí cần dùng
PTHH : 4K + O2 ----> 2K2O (1)
Từ gt => nK2O = 28,9 : 94 = 0,3 (mol)
Từ (1) và gt => nK2O = 0,5 nK = 2 nO2
=> nK = 0,6 mol
nO2 = 0,15
=> mK = 0,6 x 39 = 23,4 (g)
VO2 = 0,15 x 22,4 = 3,36 (l)
Vì O2 chỉ chiếm khoảng 20% thể tích không khí
=> Vkk = VO2 x 5 = 3,36 x 5 = 16,8 (l)
Đốt cháy hoàn toàn 16,8 g sắt trong bình khí oxi sao phản ứng thu được sắt từ oxit a. viết phương trình hoá học b. tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn c. tính khối lượng sắt từ oxi giúp em với ạ . em cảm ơnnn
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ a,3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ b,n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ c,n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
Bài 2: Khi oxi hóa 7,8 gam kali thu được kali oxit.
a. Tính khối lượng kali oxit thu được và thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để thu được lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên.
Bài 3: Dẫn 1,12 lít khí lưu huỳnh đi oxit(đktc) đi qua 5,18gam canxi hiđroxit. Thu được canxi sunfat và nước.
a. Viết PTHH.
b. Khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Bài 2:
a) nK=7,8/39=0,2(mol)
PTHH: 4K + O2 -to-> 2 K2O
nK2O=2/4 . 0,2=0,1(mol) =>mK2O=94.0,1=0,4(g)
nO2=1/4. 0,2=0,05(mol) => V(O2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
b) PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4= 2.0,05=0,1(mol) => mKMnO4=158.0,1=15,8(g)
Bài 3:
nSO2=1,12/22,4=0,05(mol)
nCa(OH)2=5,18/74=0,07(mol)
Vì 1< nCa(OH)2/nSO2=0,07/0,05=1,4<2
=> Sp thu được là muối trung hòa duy nhất, Ca(OH)2 dư
PTHH: Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O (1)
0,05_________0,05_____0,05(mol)
b) mCaSO3=0,05.120=6(g)
mCa(OH)2 (dư)=74. (0,07-0,05)= 1,48(g)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{KL}+m_{O_2}=m_{oxit}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=36-26,4=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{o_2}=n.22,4=6,72\left(l\right)\)