Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐỖ THỊ THANH HẬU
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 12 2020 lúc 1:54

Xét khai triển:

\(\left(1+x\right)^{90}=C_{90}^0+C_{90}^1x+C_{90}^2x^2+...+C_{90}^{90}x^{90}\)

Thay \(x=2\) ta được:

\(3^{90}=C_{90}^0+2C_{90}^1+2^2C_{90}^2+...+2^{90}C_{90}^{90}\)

Vậy \(B=3^{90}\)

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Lê Trần Nguyên Khải
23 tháng 3 2022 lúc 16:08

A=a2sin⁡90∘+b2cos⁡90∘+c2cos⁡180∘

 0 

 

B=3−sin2⁡90∘+2cos2⁡60∘−3tan2⁡45∘.

= 3 - 1 + 1/2 - 3 = -1/2

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Lương Bửu An
23 tháng 3 2022 lúc 16:10

What did you see at the zoo?

 I saw crocodiles.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Hoàng
23 tháng 3 2022 lúc 16:10

toán mà

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Phan Lâm Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2017 lúc 2:59

Thu Cuc Le Thi
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
9 tháng 7 2017 lúc 20:30

Ta có: \(A=1.3+2.4+3.5+4.6+...+99.101+100.102\)

\(A=1.\left(1+2\right)+2.\left(2+2\right)+3.\left(3+2\right)+4.\left(4+2\right)+....+99.\left(99+2\right)+100.\left(100+2\right)\)

\(A=\left(1^2+2^2+3^2+4^2+...+99^2+100^2\right)+\left(2+4+6+8+...+198+200\right)\)Đặt \(B=1^2+2^2+3^2+4^2+5^2+...+99^2+100^2\)

\(\Rightarrow B=\left(1^2+2^2+3^2+4^2+5^2+...+99^2+100^2\right)-2^2.\left(1^2+2^2+3^2+4^2+5^2+....+49^2+50^2\right)\)Tính dãy tổng quát \(C=1^2+2^2+3^2+4^2+5^2+...+n^2\)

\(C=1\left(0+1\right)+2\left(1+1\right)+3.\left(2+1\right)+4.\left(3+1\right)+5\left(4+1\right)+...+n\left[\left(n-1\right)+1\right]\)

\(C=\left[1.2+2.3+3.4+4.5+...+\left(n-1\right).n\right]+\left(1+2+3+4+5+....+n\right)\)

\(C=n.\left(n+1\right).\left[\left(n-1\right):3+1:2\right]=n.\left(n+1\right).\left(2n+1\right):6\)

Áp dụng vào B ta được:

\(B=100.101.201:6-4.50.51.101:6=166650\)

\(\Rightarrow A=166650+\left(200+2\right).100:2\)

\(\Rightarrow A=166650+10100=176750\)

Vậy A = 176750

Chúc bạn học tốt!!

tra vy nguyen
Xem chi tiết
Trung Vương
4 tháng 8 2018 lúc 21:41

a,427-98

=(427+2)-(98+2)

=429-100

=329

Minh Tâm
4 tháng 8 2018 lúc 21:51

\(a)\) \(427-98=329\)

\(b)\) \(2\cdot19\cdot15+3\cdot43\cdot10+62\cdot80\)

\(=\left(2\cdot15\right)\cdot19+\left(3\cdot10\right)\cdot43+62\cdot80\)

\(=30\cdot19+30\cdot43+62\cdot80\)

\(=30\cdot\left(19+43\right)+62\cdot80\)

\(=30\cdot62+62\cdot80\)

\(=62\cdot\left(30+80\right)\)

\(=62\cdot110=6820\)

\(c)\)  Đặt \(M=\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}+\frac{1}{3^6}\)

\(\Rightarrow3M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}\)

\(\Rightarrow3M-M=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^5}+\frac{1}{3^6}\right)\)

\(\Rightarrow2M=1-\frac{1}{3^6}\)

\(\Rightarrow M=\frac{728}{2\cdot729}=\frac{364}{729}\)

Vậy \(M=\frac{364}{729}\)

Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
14 tháng 9 2018 lúc 21:13

Đặt \(A=1.2+2.3+.....+89.90\)

\(3A=1.2.3+2.3.3+..........+89.90.3\)

\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+.........+89.90.\left(91-88\right)\)

\(=1.2.3+2.3.4-1.2.3+.........+89.90.91-88.89.90\)

\(=89.90.91\Rightarrow A=89.30.91=242970\)

Đinh Đức Thắng
Xem chi tiết
phongth04a ha
Xem chi tiết
kudo shinichi
6 tháng 6 2018 lúc 8:12

*định lý Py-ta-go:

trong tam giác vuông, tổng bình phương hai cạnh góc vuông bằng bình phương của cạnh huyền

*BĐT tam giác:

trong một tam giác bất kỳ, tổng độ dài 2 cạnh luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại

*các trường hợp bằng nhau của tam giác:

+ trường hợp bằng nhau thường của tam giác

+ cạnh - cạnh - cạnh

+ cạnh - góc - cạnh

+góc - cạnh -  góc

- Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác

+ cạnh huyền -  góc nhọn

+  cạnh góc vuông -  góc nhọn kề

+ 2 cạnh góc vuông

+ cạnh huyền -  cạnh góc vuông

ღHàn Thiên Băng ღ
6 tháng 6 2018 lúc 8:13

a)Định lý Pi-ta-go

* Trong 1 tam giác vuông: bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông

VD: \(\Delta ABC:\)vuông tại A

Ta có BC2 = AB2 + AC2

b) Bất đẳng thức trong tam giác

*Định lý. Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài hai cạnh còn lại

A B C

GT : ∆ ABC

KL :  AB +AC > BC

       AB + BC >AC

       AC + BC > AB

ღHàn Thiên Băng ღ
6 tháng 6 2018 lúc 13:29

Tính chất góc ngoài

Tính chất. Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

Các trường hợp bằng nhau của tam giác

* Tam giác thường

- cạnh - cạnh- cạnh

- cạnh- góc - cạnh

- góc - cạnh - góc

* Tam giác đặc biệt

- hai cạnh- góc vuông

- cạnh huyền - cạnh góc vuông

- cạnh huyền - góc nhọn

- cạnh góc vuông - góc nhọn kề nó

~ Hok Tốt ~