Tìm số dư của phép chia 46,68:15
Tìm số dư của phép chia 46,68:15. Nếu chỉ lấy thương có hai chữ số ở phần thập phân.
câu1:chuyển dấu phẩy của 1 số thập phân sang trái 1 hàng thi số đó thay đổi như thế nào?
câu2:tìm số dư của phép chia 46,68:15 nếu chỉ lấy thương có 2 chữ số ở phần thập phân ?
câu3:tìm 2 số thập phân biết thương của chúng bằng tổng của chúng và bằng1,5?
khi chuyen dau phay cua 1 so thap phan sang trai 1 hang thi so do giam di 10 lan
My ne
chuc ban than cua tui hoc tot
1.giảm 10 lần
2.dư 0,03
3.tỉ số của hai số đó là 3/2
số thứ nhất là:1,5: (3+2)x3=0,9
số thứ hai là:1,5-0,9=0,6
chúc Trang học tốt
Trong một phép chia hai số tự nhiên, biết số bị chia là 1423; thương bằng 15 còn số dư là số dư lớn nhất có thể của phép chia đó. Tìm số dư của phép chia đó.
Số chia cần tìm: (1423 + 1) : (15 + 1) = 89.
Số dư cần tìm: 89 – 1 = 88
trong một phép chia hai số tự nhiên, biết số bị chia là 1423, thương bằng 15 còn số dư là số dư lớn nhất có thể có trong phép chia đó. tìm số dư của phép chia?
Số chia cần tìm: (1423 + 1) : (15 + 1) = 89.
Số dư cần tìm: 89 – 1 = 88
Số dư trong phép chia đó là:
84-1=83
Số bị chia là:
84x16+83=1427
Đáp số: 1427
chúc bạn học tôt ^^
Trong một phép chia có dư, số bị chia là 767; thương bằng 15 và số dư là số dư lớn nhất có thể có của phép chia đó. Tìm số chia.
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có 767 = 15 x n + (n+1)
Hay 16 x n = 768
n = 768 : 16 = 48
Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có 767 = 15 x n + (n+1)
Hay 16 x n = 768
n = 768 : 16 = 48
Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48
Trong một phép chia có dư, số bị chia là 767; thương bằng 15 và số dư là số dư lớn nhất có thể có của phép chia đó. Tìm số chia.
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có 767 = 15 x n + (n+1)
Hay 16 x n = 768
n = 768 : 16 = 48
Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48
1.Chia 48 dư 39 thì chia 24 sẽ dư 39-24=15 ( vì 39 này sẽ chia 24 được 1 lần nửa)
Số đó là: 24x81+15=1959
2. Số hạng cuối: 2+(100-1)x3=299
Tổng: (2+299)x100:2=15050
3.Số chia: 767:15= 51 (còn dư 2)
Số chia bé hơn hoặc bằng 51
Khi giảm số chia 1 đơn vị thì số dư thêm 1 lần 15, tương tự 2 đơn vị thì dư tăngc 2x15
Giảm từ 51 xuống 48 tức là số dư tăng 3 lần của 15 là 45--> số dư 45+2=47
Số chia là 48.
Trong 1 phép chia hai số tự nhiên , biết số bị chia là 1423 , thương là 15 còn số dư là số lớn nhất có thể của phép chia đó . Tìm số dư của phép chia đó
Gọi số chia là a
Số dư lớn nhất có thể là a-1
Ta có: 15a + (a-1) = 1423
=> 15a + a -1 =1423
=> 15a + a = 1424
=> 16a = 1424
=> a = 1424 : 16
=> a = 89
Trong một phép chia hai số tự nhiên , biết số bị chia là 1423 ; thương bằng 15 còn số dư là số lớn nhất có thể có của phép chia đó .Tìm số dư của phép chia đó ?
Cho A = 200620062006......20062006 và có 2007 số 2006
a) Tìm số dư của phép chia A cho 9.
b) Tìm số dư của phép chia A cho 15 .
Trả lời nhanh lên tớ cần gấp . Đúng tớ tích .
a, Tổng các chữ số của A là (2+6)*2007 = 8*2007 = X (tự tính đi nhé ^^)
=> Số dư của A khi chia cho 9 = Số dư của X khi chia cho 9
b, A chia 5 dư 1; A chia 3 có số dư bằng X chia 3 = Y (cũng tự tính luôn nhé ^^^^)
=> Số dư của A khi chia cho 15 = 1*Y
*Đây chỉ là hướng làm thôi nhé, còn suy luận thế nào thì tự nghĩ đi :v
Học tốt nha ^^