giải thích vì sao phần phía tây bắc khu vực Nam Á hình thành hoang mạc?
Khí hậu nửa phía tây phần đất liền Đông Á do nằm sâu trong nội địa , khí hậu quanh năm khô hạn nên cảnh quan chủ yếu là cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc
Ý nào sau đây đúng khi giải thích vì sao Việt Nam không có hoang mạc như các khu vực thuộc vùng chí tuyến khác ở châu Á ( Tây Nam Á)? (50 Điểm) A. Do nước ta có dòng biển lạnh chảy ngang qua. B. Do nước ta có hình dáng hẹp ngang, nhiều đồng bằng thấp. Do nước ta nằm trong khu vực khí hậu gió mùa. Do Tây Nam Á nằm trong khu vực áp cao thường xuyên,có dòng biển nóng chảy sát bờ .
Nguyên nhân nào khiến ở Nam Á cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc chỉ có ở khu vực tây bắc?
A. Do khu vực này thiểu kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa
B. Do khu vực này có đường Chí tuyến Bắc chạy qua
C. Do khu vực này thảm thực vật phát triển mạnh
D. Do khu vực này có khí hậu khô hạn, nhiệt độ cao, ít mưa
Khu vực tây bắc nằm ở vị trí khuât gió, có đường chí tuyến đi qua nên hằng năm có lượng mưa rất thấp 100 – 200mm/năm, khí hậu khô hạn quanh năm, thảm thực vật kém phát triển. Vì vậy nên đã hình thành nên cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
Đáp án cần chọn là: D
giải thích vì sao khu vực phía đông, đông bắc của Nam Á lại có lượng mưa lớn nhất Nam á. Hộ em với ạ! :3
tk:
Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.
- Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 - 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới lOOmm/năm.
- Miền đồng bằng Ấn - Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11OOO mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183mm/năm.
- Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.
Câu 1 giải thích vì sao khu vực nam á mùa đông lạnh mùa hạ nóng ẩm
Câu 2 giải thích vì sao khu vực tây nam á tiếp giáp với biển nhưng khí hậu khô hạn
Khu vực Tây Nam Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc. Nguyên nhân chủ yếu do
A. nằm sâu trong nội địa ít chịu ảnh hưởng của biển.
B. ảnh hưởng của gió Tín phong khô nóng.
C. có dòng biển lạnh chảy ven bờ.
D. chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến khô nóng.
Khu vực Tây Nam Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc do có đường chí tuyến Bắc đi qua làm cho vùng chịu ảnh hưởng của khối khí áp cao cận chí tuyến (đẩy gió) nên không khí khô hạn, lượng mưa thấp.
Đáp án cần chọn là: D
Giải thích vì sao ven biển phía Tây của lục địa Nam Mĩ lại có hoang mạc
=> Ven biển phía Tây của lục địa Nam Mĩ có hoang mạc
câu 13 : phía Tây khu vực Bắc Phi là dạnh địa hình nào ?
a. cao nguyên
b. hoang mạc
c. bồn địa
d. đồi núi cao
- Kể tên các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á, phía bắc, phía tây nam, ở giữa có dạng địa hình gì?
Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan của khu vực Tây Nam Á? Giải thích vì sao khí hậu của khu vực khô và nóng?
Tham Khảo
Câu 1:
Đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á là:
- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.
Khu vực Tây Nam Á có đặc điểm khí hậu nóng quanh năm ѵà lượng mưa ít vì: địa hình có nhiều núi bao quanh khu vực, nằm trong khu vực có chí tuyến Bắc đi qua ѵà quanh năm chịu ảnh hưởng c̠ủa̠ khối khí nhiệt đới khô.
tham khao:
- Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên có sự phân hóa đa dạng:
+ Đồng bằng và sơn nguyên thấp khí hậu thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng, ẩm.
+ Các vùng núi cao phân hóa phức tạp theo độ cao.
+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kix-tan có khí hậu nhiệt đới khô.
- Sông ngòi: dày đặc, có các hệ thống sông lớn là sông Ấn, sông Hằng, sông Ba-ra-pút.
- Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.