Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Linh Nhi
4 tháng 8 2017 lúc 10:41

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

Nguyễn Mỹ Hạnh
4 tháng 8 2017 lúc 13:37

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
25 tháng 9 2017 lúc 0:20

Xét n=0 thì A=1 ko phải số nguyên tố;n=1 thì A=3 là số nguyên tố

Xét n>1:\(A=n^{2012}-n^2+n^{2002}-n+n^2+n+1\)

\(=n^2\left(\left(n^3\right)^{670}-1\right)+n\left(\left(n^3\right)^{667}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

Mà \(\left(\left(n^3\right)^{670}-1\right)\)chia hết cho \(n^3-1\)

\(\Rightarrow\left(\left(n^3\right)^{670}-1\right)\)chia hết cho \(n^2+n+1\)

Tương tự \(\left(\left(n^3\right)^{667}\right)\)chia hết cho \(n^2+n+1\)

Vậy A chia hết cho \(n^2+n+1>1\)nên A là hợp số.Vậy \(n=1\)

lê đình nam
22 tháng 11 2017 lúc 22:20

Xét n=0 thì A=1 ko phải số nguyên tố;n=1 thì A=3 là số nguyên tố

Xét n>1:A=n2012−n2+n2002−n+n2+n+1

=n2((n3)670−1)+n((n3)667−1)+(n2+n+1)

Mà ((n3)670−1)chia hết cho n3−1

⇒((n3)670−1)chia hết cho n2+n+1

Tương tự ((n3)667)chia hết cho n2+n+1

A chia hết cho n2+n+1>1nên A là hợp số.Vậy n=1
 

kudo shinichi
20 tháng 9 2017 lúc 11:11

chứng minh thì mình không biết nhưng số cần tìm là 1. 

nhìn là ra ngay đấy mà

Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Yến Phạm
Xem chi tiết
Phạm Quang Long
27 tháng 12 2016 lúc 22:55

Dài thế

Lê Trinh mai lan
27 tháng 12 2016 lúc 23:01

tớ chịu

Nguyễn Linh
27 tháng 12 2016 lúc 23:13

A=1+2+2^2+...+2^2002
A2=2+2^2+2^3+...+2^2003
A2-A=2^2003-1
A=2^2003-1
từ đó ta thấy 
2^2003-1=2^2003-1
suy ra A=B
xl hiện tại mình đang phải off gấp nên không đưa đc lời giải bài 2 nhé



 

APTX 4869
Xem chi tiết
Đặng Đức Bách
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 9 2016 lúc 11:59

Ta có A = n2012 - n2 + n2002 - n + n2 + n + 1

= n2[(n3)670 - 1] + n[(n3)667 - 1] + (n2 + n + 1)

= (n3 - 1)X + (n- 1)Y + (n2 + n + 1)

= (n2 + n + 1)(X' + Y' + 1)

Với n = 1 thì A = 3

Với n > 1 thì A không phải là số nguyên tố do là tích của 2 số nhân với nhau

Ngô Ngọc Hải
20 tháng 2 2019 lúc 5:47

tai sao n tu buoc 1 xuong buoc 3 duoc (n^3*1)X o dau ra

lê duy mạnh
17 tháng 10 2019 lúc 22:00

tích cho t nha

có người trả lờ

giúp bạn rồi