Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phanthebang
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
14 tháng 2 2016 lúc 9:37

4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}

=>có 6 số nguyên x thỏa mãn

van anh ta
14 tháng 2 2016 lúc 9:34

6 số , ủng hộ mk nha

Vương Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
pham minh quang
1 tháng 2 2016 lúc 9:00

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

kaitovskudo
1 tháng 2 2016 lúc 8:58

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}

Minh Hiền
1 tháng 2 2016 lúc 8:59

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 2 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 - 2 chia hết cho x + 1

=> 4.(x + 1) - 2 chia hết cho x + 1

Mà 4.(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 2 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

=> x thuộc {-3; -2; 0; 1}

Vậy có 4 số thỏa.

Chúa Tể Bầu Trời
Xem chi tiết
Minh Hiền
4 tháng 2 2016 lúc 16:05

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 8 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1

=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.

Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 16:06

bai toan nay ?

Hoàng Phúc
4 tháng 2 2016 lúc 16:06

4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}

Mycute
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
5 tháng 2 2016 lúc 20:40

Ta có:

\(\frac{4\left(x+2\right)}{x+1}=\frac{4x+8}{x+1}=\frac{4x+1+7}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{7}{x+1}=1+\frac{7}{x+1}\)

Suy ra x+1\(\in\)Ư(7)

Ư(7)là:[1,-1,7,-7]

Ta có bảng sau:

x+11-17-7
x0-26-8

Vậy x=0;-2;6;-8

evermore Mathematics
5 tháng 2 2016 lúc 21:19

ta có : 4.(x + 2) = 4.x + 8 = x+1+x+1+x+1+x+1+4

=> x+1 thuộc U(4)

mà U(4) ={1;2;4;-1;-2;-4}

suy ra:

x+1124-1-2-4
x013-2-3-5

vậy : x = { 0;1;3;-2;-3;-5 }

 

Lê Thế Tài
Xem chi tiết
van anh ta
5 tháng 2 2016 lúc 21:25

{-5;-3;-2;0;1;3} , ủng hộ mk nha

Nguyễn Thắng Tùng
5 tháng 2 2016 lúc 21:26

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 8 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1

=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.

Ice Wings
5 tháng 2 2016 lúc 21:28

Ta có: 4(x+2) chia hết cho x+1

=> 4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Vi 4x+1 chia hết cho x+1 => 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)={1;4;2;-2;-1;-4}

Ta có bảng sau:

x+1142-2-1-4
x031-3-2-5

=> x={0;3;1;-3;-2;-5}

nguyen
Xem chi tiết
Trà My
30 tháng 1 2016 lúc 15:36

4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)+4 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1 mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(4)

=>x+1 \(\in\) {-4;-2;-1;1;2;4}

=>x \(\in\) {-5;-3;-2;0;1;3}

vậy có 6 số nguyên thỏa mãn

Nguyễn Nhật Anh Phương
12 tháng 2 2016 lúc 20:00

có 6 số nha bn đúng hộ mk nhé

nguyen
14 tháng 2 2016 lúc 18:29

ĐÚng ko zậy !

Lê Thị Gia Hạnh
Xem chi tiết
Không Hiển Thị Được
Xem chi tiết
Cherry Lady
Xem chi tiết
Mai Ngọc
30 tháng 1 2016 lúc 18:22

4(x+2) chia hết cho x+1 

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4x+4+4 chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=>x thuộc {-2;0;-3;1;-5;3}

Tôi đã trở lại và tệ hại...
30 tháng 1 2016 lúc 18:26

4x+2 suy ra x =1