Những câu hỏi liên quan
Chu Đức Thắng
Xem chi tiết
ngo thừa ân
Xem chi tiết
hoang van chung
Xem chi tiết
Võ Hải Nam
29 tháng 12 2015 lúc 9:27

8 tập hợp con

 

Nguyễn Tuấn Minh
29 tháng 12 2015 lúc 9:42

Số tập con nhiều hơn 1 phần tử là 4

bui van minh
31 tháng 1 2016 lúc 21:19

4 chuẩn 100%

nguyễn Văn Phong
Xem chi tiết
Leona
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hữu Phât
18 tháng 12 2016 lúc 11:01

4 tập hợp con nha

 

Trần Nguyễn Hữu Phât
18 tháng 12 2016 lúc 15:24

ví dụ a, b , c

tập hợp 2 phần tử

: ( a, b ) ; ( a ; c ) ; ( c ; b 0 có 3 tập hợp

tập hợp gồm 3 phần tử đó cũng là tập hợp con => có 1 phần tử

vậy có 4 tâp hợp con

Dương Thanh Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Mạnh Tuấn
22 tháng 12 2016 lúc 15:04

gọi 3 phần tử của a là a ; b; c

có 4 phần tử là:

1= { a ; b}

2={a ;c}

3={c ; b}

4={a ; b ; c}

Băng Dii~
22 tháng 12 2016 lúc 14:58

Gọi ba số trong tập hợp này là a ; b ; c . 

Có 3 tập hợp như sau :

1 = { a ; b }
2 = { a ; c }

3 = { b ; c }

Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
22 tháng 12 2016 lúc 14:58

Tập hợp A có 3 phần tử.Số các tập hợp con có nhiều hơn 1 phần tử của A là 3 tập hợp

qwertyuiop
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
31 tháng 12 2015 lúc 19:18

4 tập hợp

Tick mình nhé

Lê Hạnh Chi
31 tháng 12 2015 lúc 19:19

4 tập hợp , mk thi rồi , đúng đó!!

Alexander Lee Luis
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Nhân
30 tháng 7 2018 lúc 21:02

\(1\)PHẦN TỬ

ĐÓ LÀ SỐ \(0\)

ngo hoang khang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 7 2019 lúc 16:48

Tập A có n phần tử: 

Số tập con có 3 phân tử là: \(C_n^3=\frac{n!}{3!\left(n-3\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\)

Số tập con 2 phần tử là : \(C_n^2=\frac{n!}{2!\left(n-2\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}-\frac{n\left(n-1\right)}{2}=14\)<=> \(n^3-6n^2+5n-84=0\Leftrightarrow n=7\)

Vậy tập A có 7 phần tử

ngo hoang khang
1 tháng 7 2019 lúc 16:57

mk k hiu cong thức cho lắm