Tìm nói quá và nêu tác dụng
Người xay rượu mà đi xe máy
Thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc
Người xay rượu mà đi xe máy
Thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc
Xác định biện pháp tu từ trong những câu sau. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó. a) Người say rượu mà đi xe máy thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc. b) Cậu Vàng đi dời rồi ông giáo ạ! c) Bà về năm đói làng treo lưới Biển động Hòn Mê giặc bắn vào. d) Lão Hạc làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
a, Biện pháp tu từ : Nói giảm nói tránh
Tác dụng : Nhấn mạnh được rằng , khi người say rượu mà điều khiển các phương tiện giao thông nói chung và xe máy nói riêng thì sẽ rất nguy hiểm . Tính mạng của người đó như nằm giữa sự sống và cái chết . Ở đây , ngàn cân treo sợi tóc cũng như vậy , đó là tình thế rất nguy hiểm , trong hoàn cảnh trên , tính mạng của những người say rượu có thể bị cướp đi bất cứ lúc nào khi điều khiển xe máy .
b, Biện pháp tu từ : Nói giảm nói tránh
Tác dụng : Câu trên nói về lúc Lão Hạc bán Cậu Vàng . Ở đây , tác giả dùng từ đi đời để khiến cho người đọc cảm thấy bớt cảm giác ghê sợ . Nếu như nói hẳn ra thì ta sẽ liên tưởng đến cảnh mà người bắt Cậu Vàng sẽ lôi chú chó Vàng đi một cách vô cùng tàn bạo , dùng bả chó để giết Cậu Vàng rồi cả ánh mắt như trách Lão Hạc , ... làm cho ta thấy ghê sợ
c, Biện pháp tu từ : Nói giảm nói tránh
Tác dụng : Tránh sự ghê sợ , thiếu lịch sự
d, Biện pháp tu từ : Tương phản , đối lập " ( Làm bộ >< Cũng ra phết chứ chả vừa đâu )
Tác dụng : Nói về sự chuẩn bị cho cái chết của Lão Hạc qua lời kể của Binh Tư . Dù lão làm bộ là không có chuyện gì xảy ra , thậm chí , mọi người còn cứ nghĩ lão xin bả chó để theo gót Binh Tư nhưng không phải , sau tất cả , đó là sự chuẩn bị kĩ lưỡng , âm thầm cho một cái chết đau buồn , được coi như sự giải thoát .
Xác định biện pháp nói quá và tác dụng của nó :
a/ Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta
b/ Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm
c/Người say rượu mà đi xe máy thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc
d/ Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười
e/ Tiếng hát át tiếng bom
f / Bây giờ gặp mặt chàng đây
Ăn chín lạng ớt ngọt ngay như đường
Tại sao nói sau cách mạng tháng 8, nước ta trong tình thế " ngàn cân treo sợi tóc"?
tham khao:
Nói : Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” vì: Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau và chống phá cách mạng. Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được. ... Nước ta ở trong tình thế "nghìn cân treo sợi tóc".
TK
Nói : Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” vì: Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau và chống phá cách mạng. Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được. ... Nước ta ở trong tình thế "nghìn cân treo sợi tóc".
Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” vì: Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau và chống phá cách mạng. Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được.
vì sao nói sau cách mạng tháng tám Việt Nam đứng trước tình thế " ngàn cân treo sợi tóc "
Vì Việt Nam phải cùng lúc đối phó với khó khăn trên mọi nền lĩnh vực.
Vì sao nói rằng chính quyền cách mạng sau ngày 2-9-1945 vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
* Tình hình trong nước:
- Về chính trị:
+ Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời còn non trẻ, chưa được củng cố.
+ Lực lượng vũ trang còn non yếu.
+ Những tàn dư của chế độ cũ còn sót lại.
- Về kinh tế:
+ Chủ yếu là nông nghiệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
+ Thiên tai liên tiếp sảy ra: Lũ lụt lớn vào tháng 8/1948 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được.
- Về tài chính:
+ Ngân sách nhà nước trống rỗng.
+ Nhà nước cách mạng chưa được kiểm soát ngân hàng Đông Dương.
+ Quân Tưởng tung ra thị trường các loại tiền đã mất giá trị.
- Về văn hóa - xã hội:
+ Hơn 90% dân số không biết chữ.
+ Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút,… tràn lan.
⟹ Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc”.
Tại sao nói sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" vì phải đương đầu với rất nhiều khó khăn :
- Quân đội của các thế lực đế quốc và phản động quốc tế trong phe Đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta với những âm mưu rất thâm độc :
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc : 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam : hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
+ Trên đất nước ta lúc đó vẫn còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
+ Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.
- Trong lúc đó, tình hình đất nước gặp rất nhiều khó khăn :
+ Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời, chưa được củng cố.
+ Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai liên tiếp làm cho nạn đói thêm trầm trọng.
+ Nền tài chính nước nhà trống rỗng.
+ Các tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại hết sức tai hại, đặc biệt là nạn mù chữ...
Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", yêu cầu cấp bách cho toàn Đảng, toàn dân ta lúc này là phải có những biện pháp sáng suốt, kịp thời để chống thù trong giặc ngoài.
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà non trẻ vừa mới ra đời đã phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách.
Quân đội các nước Đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta.
Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo theo các tổ chức phản động (Việt Quốc) và (Việt Cách) nhằm cướp chính quyền của ta.
Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, hơn một vạn quân đội Anh vào chiếm đóng, ra sức mở đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
Lúc này ở nước ta còn khoảng 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
Trong khi đó, chính quyền cách mạng mới ra đời, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu.
Kinh tế nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 vẫn chưa được khắc phục. Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng, kho bạc chỉ còn hơn 1,2 triệu đồng. Quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các loại tiền của Trung Quốc đã mất giá, làm cho tài chính nước ta càng thêm rối loạn.
văn hoá chế độ thực dân phong kiến để lại hậu quả hết sức nặng nềi, hơn 90% dân ta không biết chữ.
Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám là rất lớn, đã đặt nước ta vào tình thế hiểm nghèo "Ngàn cân treo sợi tóc".
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" vì phải đương đầu với rất nhiều khó khăn :
- Quân đội của các thế lực đế quốc và phản động quốc tế trong phe Đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta với những âm mưu rất thâm độc :
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc : 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam : hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
+ Trên đất nước ta lúc đó vẫn còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
+ Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.
- Trong lúc đó, tình hình đất nước gặp rất nhiều khó khăn :
+ Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời, chưa được củng cố.
+ Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai liên tiếp làm cho nạn đói thêm trầm trọng.
+ Nền tài chính nước nhà trống rỗng.
+ Các tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại hết sức tai hại, đặc biệt là nạn mù chữ...
Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", yêu cầu cấp bách cho toàn Đảng, toàn dân ta lúc này là phải có những biện pháp sáng suốt, kịp thời để chống thù trong giặc ngoài.
C2: tại sao nói nước ta sau cách mạng tháng 8 - 1945 ở vào tình thế ' ngàn cân treo sợi tóc'
Tham khảo#
Nói : Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” vì:
- Các nước đế quốc và các thế lực phản động trong nước cấu kết với nhau và chống phá cách mạng.
- Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được.
- Tài chính cạn kiệt, ngân khố trống rỗng.
Tham khảo:
- Nguồn: Loigiaihay
Nói : Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” vì:
- Các nước đế quốc và các thế lực phản động trong nước cấu kết với nhau và chống phá cách mạng.
- Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được.
- Tài chính cạn kiệt, ngân khố trống rỗng.
- Hơn 90% đồng bào ta không biết chữ.
Tham khảo#
Nói : Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” vì:
- Các nước đế quốc và các thế lực phản động trong nước cấu kết với nhau và chống phá cách mạng.
- Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được.
- Tài chính cạn kiệt, ngân khố trống rỗng.
Tại sao nói tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đứng trước tình thế ”ngàn cân treo sợi tóc” ?
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà non trẻ vừa mới ra đời đã phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách.
Quân đội các nước Đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta.
Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo theo các tổ chức phản động (Việt Quốc) và (Việt Cách) nhằm cướp chính quyền của ta.
Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, hơn một vạn quân đội Anh vào chiếm đóng, ra sức mở đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
Lúc này ở nước ta còn khoảng 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
Trong khi đó, chính quyền cách mạng mới ra đời, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu.
Kinh tế nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 vẫn chưa được khắc phục. Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng, kho bạc chỉ còn hơn 1,2 triệu đồng. Quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các loại tiền của Trung Quốc đã mất giá, làm cho tài chính nước ta càng thêm rối loạn.
văn hoá chế độ thực dân phong kiến để lại hậu quả hết sức nặng nềi, hơn 90% dân ta không biết chữ.
Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám là rất lớn, đã đặt nước ta vào tình thế hiểm nghèo "Ngàn cân treo sợi tóc".
Vì nước ta phải chống lại 3 loại giặc: giặc dốt, giặc đói và giặc ngoại xâm
vì nước ta phải chiến đấu với 3 loại giặc, giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm