Những câu hỏi liên quan
phandien
Xem chi tiết
Nguoi Viet Nam
20 tháng 11 2019 lúc 20:53

Những chất từ gạo sẽ giúp các bùn đất nằm sâu bên trong ốc được nhà ra hết.Sau đó chỉ cần rửa sạch lại với nước là được .Từ đó chất bẩn có trong trai sẽ được thải hết ra ngoài.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguoi Viet Nam
Xem chi tiết
Trúc Giang
21 tháng 11 2019 lúc 20:44

Vì trong gạo có một số chất giúp cho các chất thải bẩn của trai được nhả ra hết => ăn trai không bị ngộ độc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tô Hà My
21 tháng 11 2019 lúc 20:49

E hèm,Vì trong nước vo gạo có 1 lượng khử trùng nhất định nên khi rửa trai,các chất bẩn ấy được khử trùng sạch sạch và không bị ăn mòn bởi các chất có trong dầu rửa bát,......(Đầy đủ vầy được chưa?)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tô Hà My
21 tháng 11 2019 lúc 20:42

Vì tròng nước vo gạo có một lượng khử trùng nhất định

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Love you
Xem chi tiết
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 17:16

Câu 1: 

Ốc sên vừa có lợi, vừa có hại

+ Có lợi: Làm thực phẩm, làm thuốc (có thể dùng ốc sên nấu ăn và chữa các bệnh như hen suyễn, đau bụng kinh niên, thấp khớp)

+ Có hại: ăn lá cây

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 17:17

Câu 2:

Người ta sử dụng lớp xà cừ trong cấu tạo của trai để khảm tranh

Bình luận (0)
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 17:21

Câu 3:

Sâu bọ sống kí sinh: bọ rầy, chấy, rận

Sâu bọ sống tự do: ong, bướm, bọ ngựa, dễ trũi, dẽ mèn, bọ hung, ...

Bình luận (0)
duc suong
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 9:24

A

B

B

A

D

D

B

 

Bình luận (2)
Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 9:25

Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?

A. Trai, hến

B. Mực, bạch tuộc

C. Sò, ốc sên

D. Sứa, ngao

 

Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A. Vùi mình sâu vào trong cát.

B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

 

Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?

A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.

B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.

C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.

D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây.

 

Câu 27: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.

C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.

D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.

 

Câu 28: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?

A. Sống ở biển.

B. Có giá trị thực phẩm.

C. Là đại diện của ngành Thân mềm.

D. Có lối sống vùi mình trong cát.

Câu 29: Loài nào dưới đây KHÔNG thuộc lớp Giáp xác?

A. Tôm.

B. Cua.

C. Rận nước.

D. Châu chấu.

 

Câu 30: Loài nào dưới đây thuộc lớp Giáp xác?

A. Rận nước

B. Bọ cạp

C. Châu chấu

D. Ve bò

Bình luận (0)
Minh Hồng
11 tháng 12 2021 lúc 9:27

Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?

A. Trai, hến

B. Mực, bạch tuộc

C. Sò, ốc sên

D. Sứa, ngao

 

Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A. Vùi mình sâu vào trong cát.

B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

 

Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?

A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.

B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.

C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.

D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây.

 

Câu 27: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.

C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.

D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.

 

Câu 28: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?

A. Sống ở biển.

B. Có giá trị thực phẩm.

C. Là đại diện của ngành Thân mềm.

D. Có lối sống vùi mình trong cát.

Câu 29: Loài nào dưới đây KHÔNG thuộc lớp Giáp xác?

A. Tôm.

B. Cua.

C. Rận nước.

D. Châu chấu.

 

Câu 30: Loài nào dưới đây thuộc lớp Giáp xác?

A. Rận nước

B. Bọ cạp

C. Châu chấu

D. Ve bò

Bình luận (0)
Lâm Gia
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
13 tháng 1 2022 lúc 20:30

C

Bình luận (0)
Chu Thành An
13 tháng 1 2022 lúc 20:30

C

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 1 2022 lúc 20:30

C

Bình luận (0)
Lâm Gia
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 1 2022 lúc 20:52

D

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 1 2022 lúc 20:52

D

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 1 2022 lúc 20:52

D

Bình luận (0)
huyền anh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
3 tháng 1 2022 lúc 15:33

C

Bình luận (0)
Shrhi Han
3 tháng 1 2022 lúc 15:33

A

Bình luận (0)
Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 15:33

 

C. Ốc gạo, ốc út

 

Bình luận (0)
Bon Bòn
Xem chi tiết
tôn thị tuyết mai
21 tháng 11 2016 lúc 21:33

chờ mình tí nha

Bình luận (1)
tôn thị tuyết mai
21 tháng 11 2016 lúc 21:39

- Vì trâu bò, ăn nhằm ấu trùng phát triển thành nang sán. Con người ăn phải thịt trâu bò này sẽ mắc bệnh sán dây.

- vì trẻ em thường hay mút tay

- ao đảo thấc là j z?

- vì chúng đều có những đặc điểm chung và cùng ngành thân mềm.

 

Bình luận (0)
tôn thị tuyết mai
21 tháng 11 2016 lúc 21:39

tớ chỉ trả lời theo hiểu biết của tớ thôi sai thì thôi nhahaha

Bình luận (0)
Hồng Nhung
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 12 2020 lúc 20:22
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.

*Vì chúng có đặc điểm giống nhau :

- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.

- Có hệ tiêu hóa phân hóa.

- Có khoang áo phát triển.

Bình luận (0)
QUYNH TRANG TRAN
19 tháng 12 2020 lúc 20:26

-Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống.

-Mực bơi nhanh lại được xếp cùng ốc sên chậm chạp vì chúng đều có những đặc điểm chung như sau: ( Đặc điểm chung của ngành động vật thân mềm)

+Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi.

+Khoang áo phát triển , hệ tiêu hóa phân hóa.

+Cơ quan di chuyển thường đơn giản (Riêng mực và bạch tuộc do thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển).

Bình luận (0)