Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu đã cho ( SKG TV4 tập 1 trang 83-84)
Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu đã cho ( SKG TV4 tập 1 trang 83-84)
Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ sau:
a) Từ "vôi vưa"
b) Từ "trường thọ", "đoàn thọ"
Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong những câu đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 97)
Em điền như sau:
a. - Một người tài đức vẹn toàn.
- Nét chạm trổ tài hoa.
- Phát hiện và bồi dường tài năng trẻ.
b. - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
- Một ngày đẹp trời.
- Những kỉ niệm đẹp đẽ .
c. - Một dũng sĩ diệt xe tăng.
- Có dũng khí đấu tranh.
- Dũng cảm nhận khuyết điểm.
Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong những câu đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 97)
Em điền như sau:
a. - Một người tài đức vẹn toàn.
- Nét chạm trổ tài hoa.
- Phát hiện và bồi dường tài năng trẻ.
b. - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
- Một ngày đẹp trời.
- Những kỉ niệm đẹp đẽ .
c. - Một dũng sĩ diệt xe tăng.
- Có dũng khí đấu tranh.
- Dũng cảm nhận khuyết điểm.
Điền vào chỗ trống
a) Điền vào chỗ trống khổ thơ đã cho ( SGK TV4 tập 2 trang 22) "r d hay gi"
b) Đặt trên chữ in nghiêng dấu "hỏi hay ngã" (SGK TV4 tập 2 trang 23)
a) Điền vào chỗ trống khổ thơ đã cho ( SGK TV4 tập 2 trang 22) "r d hay gi"
Mưa giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lửa
Hoa xoan theo gió
Rải tím mặt đường
b) Đặt trên chữ in nghiêng dấu "hỏi hay ngã" (SGK TV4 tập 2 trang 23)
"Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp hoa giấy rải kín mặt nhưng chỉ cần có một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất
Dựa vào bài chính tả Lời hứa (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 96 - 97). Trả lời các câu hỏi sau :
a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ?
b) Vì sao trời đã tối mà em không về ?
c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì ?
d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ?
a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ? : Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b) Vì sao trời đã tối mà em không về ? : Em không về vì lời hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì ? : Dấu ngoặc kép trong bài dùng để dẫn lời nói của em bé và bạn em bé.
d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ? : Không thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng và đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng được vì trong câu có hai cuộc đối thoại. Cuộc đối thoại thứ nhất là cuộc đối thoại trực tiếp giữa em bé và nhân vật “tôi”. Những câu nói trong cuộc hội thoại này được đánh dấu bằng những dấu gạch ngang đầu dòng. Cuộc hội thoại thứ hai là cuộc hội thoại giữa em bé và bạn em trong câu chuyện mà em kể cho nhân vật “tôi’’ nghe, vì vậy phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời hội thoại trong cuộc hội thoại thứ nhất.
a) Điền vào chỗ trống "tr hay ch?" trong đoạn văn đã cho
b) Đặt tên chữ in đậm "dấu hỏi " hay "dấu ngã"?
(Đoạn văn ở SGK TV4, tập 1, trang 27)
"Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu" Trúc dầu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta, tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc."
BÌNH MINH HAY HOÀNG HÔN?
"Trong phòng triển lãm, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo:
- Ổng thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn
- Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn
- Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy?
- Là bởi vì tôi biết họa sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dạy trước lúc bình minh.
a) Điền vào chỗ trống "tr hay ch?" trong đoạn văn đã cho
b) Đặt tên chữ in đậm "dấu hỏi " hay "dấu ngã"?
(Đoạn văn ở SGK TV4, tập 1, trang 27)
"Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu" Trúc dầu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta, tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc."
BÌNH MINH HAY HOÀNG HÔN?
"Trong phòng triển lãm, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo:
- Ổng thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn
- Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn
- Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy?
- Là bởi vì tôi biết họa sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dạy trước lúc bình minh.
Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong những đoạn trích (trang 143 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và giải thích lí do.
a, Dấu hai chấm sau từ "cười bảo" (báo trước lời đối thoại)
Dấu ngoặc kép đánh dấu từ "cá tươi" và "tươi" – đánh dấu từ ngữ của người khác.
b, Dấu hai chấm sau từ "chú Tiến Lê" (báo hiệu lời dẫn trực tiếp)
Dấu ngoặc kép "Cháu hãy vẽ cái gì đó thân thuộc nhất với cháu."
c, Dấu ngoặc kép sau từ "bảo hắn"
Dùng dấu ngoặc kép từ "Đây là cái vườn mà ông cụ… bán đi một sào"
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn đã cho ( SGK TV4, tập 1 trang 62)
...có lòng tự trọng...không tự kiêu...tư ti nhất...thấy tự tin...bạn nào tự ái...rất tự hào...