Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 46) và nêu tác dụng của mỗi dấu.
Ghi những câu có chứa dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Quà tặng cha (Sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 46) ở cột A và tác dụng của mỗi dấu ở cột B.
A | B |
Câu có dấu gạch ngang | Tác dụng của dấu gạch ngang |
............. | .............. |
A | B |
Câu có dấu gạch ngang | Tác dụng của dấu gạch ngang |
- Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. | - Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. |
- Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao - Pa-xcan nghĩ thầm. | - Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. |
- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói. | - Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. |
Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện dưới đây và nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp.
a. - Chào bác - Em bé nói với tôi.
- Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.
* Tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp này là:
+ Dấu gạch ngang đặt đầu dòng dùng để đánh dấu chỗ bắt dầu lời nói của nhân vật trong cuộc đối thoại.
+ Dấu gạch ngang trong dòng lời đối thoại dùng đánh dấu phần chú thích trong câu.
b. - Thưa bác, cháu đi học.
- Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi à?
- Thưa bác, vâng. Rét lắm, mà nhà cháu... rét cóng cả người.
- Nhà cháu khong có than ủ ư?
- Thưa bác, than đắt lắm.
- Cháu thích đi học lắm phải không? Cháu yêu trường chứ?
- Thưa bác, vâng... Cháu yêu thầy giáo lắm... Thầy có cả một cái bếp lò.
→ Các dấu gạch ngang trên đây dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong một đoạn liệt kê.
Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện đã cho (SGK TV4 trang 15 tập 2)
a) Tiếng có âm tr hoặc ch?
...Đãng trí...chẳng thấy...xuất trình...
b) Uôt hoặc uôc
Vị thuốc quý
...thuốc bổ...cuộc đi bộ...bắt buộc ngài...
Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 44).
Em đọc mẩu chuyện và dựa vào các yếu tố gợi ý đã cho, tìm từ để điền sao cho từ đó kết hợp được với từ đứng trước (hoặc sau) thích hợp với ý diễn đạt của câu là được. Em điền như sau: "... họa sĩ... nước Đức... sung sướng... không hiểu sao... bức tranh... bức tranh".
Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện đã cho (SGK TV4 trang 15 tập 2)
a) Tiếng có âm tr hoặc ch?
b) Uôt hoặc uôc
a) Tiếng có âm tr hoặc ch?
...Đãng trí...chẳng thấy...xuất trình...
b) Uôt hoặc uôc
Vị thuốc quý
...thuốc bổ...cuộc đi bộ...bắt buộc ngài...
Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các mẩu chuyện đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 133-134).
Em tìm và điền vào các chỗ trống các chữ sau:
a) Các chữ bắt đầu bằng S hoặc X: CHÚC MỪNG NĂM MỚI SAU MỘT... THẾ KỈ "Ngày 4-1-1889........ vì sao....... năm sau........ sở............ gắng sức........ xin lỗi........ vì sự........ "
b) Những chữ bị bỏ trống trong mẩu chuyện chứa o hoặc ô: NGƯỜI KHÔNG BIẾT CƯỜI ".. nói chuyện.......... dí dỏm........ hóm hỉnh........ công chúng ............. nói chuyện ........... nổi tiếng".
Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các mẩu chuyện đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 133-134).
Em tìm và điền vào các chỗ trống các chữ sau:
a) Các chữ bắt đầu bằng S hoặc X: CHÚC MỪNG NĂM MỚI SAU MỘT... THẾ KỈ "Ngày 4-1-1889........ vì sao....... năm sau........ sở............ gắng sức........ xin lỗi........ vì sự........ "
b) Những chữ bị bỏ trống trong mẩu chuyện chứa o hoặc ô: NGƯỜI KHÔNG BIẾT CƯỜI ".. nói chuyện.......... dí dỏm........ hóm hỉnh........ công chúng ............. nói chuyện ........... nổi tiếng".
Tìm câu kể "Ai là gì?" và nêu tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận định) SGK TV4 tập 2 trang 78.
a. - Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.
- Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.
b. Ồng Năm là dân ngụ cư của làng này.
* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.
c. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.
Tìm câu kể "Ai là gì?" và nêu tác dụng của mỗi câu (dùng để giới thiệu hay nhận định) SGK TV4 tập 2 trang 78.
a. - Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.
- Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.
b. Ồng Năm là dân ngụ cư của làng này.
* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.
c. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.