Tập gõ (không dấu) bài thơ “Nông Cống” của Tố Hữu
Tập gõ (không gõ dấu và chữ hoa) đoạn thơ sau đây của Trần Đăng Khoa
Tập gõ không dấu đoạn thơ sau đây:
Tập gõ không dấu đoạn thơ sau đây:
Tập gõ không dấu đoạn thơ sau đây:
Con đường thơ của Tố Hữu được đánh dấu bằng 5 tập thơ chính. Sắp xếp nào sau đây đúng theo trình tự thời gian sáng tác của tập thơ đó?
A. Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu và hoa.
B. Việt Bắc, Từ ấy, Ra trận, Gió lộng, Máu và hoa.
C. Ra trận, Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu và hoa.
D. Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa.
- Từ ấy (1937 - 1946)
- Việt Bắc (1946 - 1954)
- Gió lộng (1955 - 1961)
- Ra trận (1962 - 1971)
- Máu và hoa (1971 - 1977)
Đáp án cần chọn là: D
Bài thơ “Khi con tu hú” nằm trong tập thơ nào của tác giả Tố Hữu?
A. Từ ấy (1937-1946)
B. Việt Bắc (1946 – 1954)
C. Máu và hoa (1972 – 1977)
D. Một tiếng đờn (1979 – 1992)
Bài thơ nào sau đây không phải là của nhà thơ Tố Hữu?
A. Việt Bắc
B. Đêm nay Bác không ngủ
C. Sáng tháng năm
D. Mẹ Suốt
Giải thích vì sao nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Tất cả Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngô, những yếu tố làm ra anh có thể tìm thấy trong tế bào này, anh là nhà thơ của vạn nhà, buộc lòng mình cùng nhân loại…” (Lời tựa tập Trăm bài thơ của Tố Hữu, Nxb Văn học Hà Nội, 1987)
Giải thích vì sao nhà thơ Chế Lan Viên viết: "Tất cả Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, những yếu tố làm ra anh có thể tìm thấy trong tế bào này, anh là nhà thơ của vạn nhà, buộc lòng mình cùng nhân loại..." (Lời tựa tập Trăm bài thơ của Tố Hữu, NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Bài thơ Từ ấy mở đầu, định hướng cho toàn bộ sáng tác của Tố Hữu. Đó là hai yếu tố làm ra: thi pháp và tuyên ngôn
Thi pháp: dùng thể thơ truyền thống với ngôn từ bình dị, dễ nhớ, dễ thuộc, đây cũng là đặc trưng trong thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu
+ Làm thơ chính trị những kg nặng nề khuôn mẫu mà dễ nhớ, dễ thuộc
- Tuyên ngôn: “mặt trời chân lí chói qua tim”, tác giả đặt chân lí, ánh sáng mà Đảng mang lại chính là chân lí chạm tới trái tim, làm thay đổi con người của nhà thơ
- Khổ thơ cuối với cấu trúc “là anh, là em, là con”: nhà thơ tự gắn cuộc đời mình với quần chúng lao khổ với mối quan hệ ruột thịt, gần gũi
- Nhà thơ tự “buộc” mình với những cảnh ngộ nghèo khó, cù bất cù bơ của vạn nhà, vạn em nhỏ…
→ Thơ chính trị của Tố Hữu không khô khan, ngược lại dễ nhớ, gần gũi, dễ thuộc, dễ đi vào lòng người bởi chính sự chân thật trong cách diễn đạt tình cảm khi được đứng trong hàng ngũ của Đảng