Tập gõ (không gõ dấu và chữ hoa) đoạn thơ sau đây của Trần Đăng Khoa
Gõ đoạn trích bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa dưới đây sau đó thử căn trái, căn phải, căn giữa, căn đều hai bên. Em thấy những kiểu căn nào không phù hợp với đoạn thơ này.
Hướng dẫn:
• Do khi gõ xong mỗi câu thơ chúng ta nhấn phím Enter nên mỗi câu thơ là một đoạn văn bản. Vì vậy để căn lề được toàn đoạn trích gồm 16 câu thơ nêu trên em phải chọn toàn bộ 16 câu thơ này (nháy chuột vào vị trí đầu tiên của đoạn trích, nhấn giữ phím Shift rồi nháy chuột vào vị trí cuối cùng của đoạn trích). Sau đó thử nháy một trong các nút lệnh: căn trái, căn phải, căn giữa, căn đều hai bên.
• Mỗi câu thơ trong đoạn văn trên chỉ có 4 từ, nếu dàn đều trên cả một dòng thì không đẹp.
• Chỉ có thơ lục bát (câu sáu câu tám) mời thường được căn giữa.
Tập gõ không dấu đoạn thơ sau đây:
Tập gõ không dấu đoạn thơ sau đây:
Tập gõ không dấu đoạn thơ sau đây:
Gõ bài thơ “Nghe thầy đọc thơ” của Trần Đăng Khoa và trình bày theo ý của em
Nghe thầy đọc thơ
Kính tặng thầy Lê Thường
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ nắng đỏ, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mật sông xa
Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời…
Đêm nay thầy ở đâu rồi
Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe…
1967
Nguồn: Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời
Hướng dẫn:
Em có thể trình bày theo ý của mình: chọn phông, cỡ chữ, nét chữ và căn lề sao cho phù hợp, dễ đọc, ưa nhìn.
Nói chung nên trình bày tên bài thơ với cỡ chữ lớn hơn, nét đậm. Các câu thơ nên chọn cùng một phông, cỡ và kiểu chữ nếu không muốn nhấn mạnh từ ngữ nào.
Nên trình bày các dòng trích dẫn với phông chữ khác các câu thơ và cỡ chữ nhỏ hơn.
Kết quả:
Em hãy gõ bài thơ “Cây bàng mùa đông” của Trần Đăng Khoa:
Cây bàng mùa đông
Suốt mùa hè chịu nắng
Che mát các em chơi
Đến đêm đông giá lạnh
Lá còn cháy đỏ trời.
Caay bangf muaf ddoong
Suoots muaf hef chiuj nawngs
Che mats cacs em choiw
Ddeens ddeem ddoong gias lanhj
Las conf chays ddor trowif.
Trần Đăng Khoa (khi nghe thầy đọc thơ) có viết: Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra. Nếu em nghe thầy (cô) đọc đoạn thơ sau đây thì em có đồng ý với ý của nhà thơ Trần Đăng Khoa không? Vì sao?
Các bạn giúp mình với
Tập gõ (không dấu) bài thơ “Nông Cống” của Tố Hữu
Gợi ý: Với các từ đầu câu hoặc là tên riêng em cần viết hoa chữ cái đầu cảu những từ đó (sử dụng phím Shift đồng thời với gõ các chữ cái đó).
Hết mỗi câu thơ, em nhấn mạnh phím Enter để xuống dòng.
Chú thích: Đỉnh núi Nưa, Nông Cống là nơi dấy binh của Bà Triệu, đánh đuổi giặc Ngô (năm 248)
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Để gõ được tiếng Việt, máy tính cần phải được cài đặt phần mềm hỗ trợ gỡ tiếng Việt.
B. Để gõ chữ hoa, em nhấn phím Shift đồng thời gõ phím chữ
C. Có thể gõ phím dấu tiếng Việt theo kiểu Telex ở vị trí bất kì của từ