Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 6 2021 lúc 16:46

Đặt \(m=13a,n=13b\)khi đó \(\left(a,b\right)=1,1< a< b\).

\(mn=13a.13b=169ab=2535\Leftrightarrow ab=15=1.15=3.5\)

Vì \(1< a< b,\left(a,b\right)=1\)nên ta chỉ có trường hợp: 

\(\hept{\begin{cases}a=3\\b=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=3.13=39\\b=5.13=65\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
vu thi thu ha
Xem chi tiết
Ngạn Lâm Lộc
9 tháng 2 2018 lúc 21:06
Ta có m-n/m = 2/7 m/m - n/m = 2/7 hay 1 - n/m = 2/7 Suy ra n/m = 1-2/7 = 5/7 Vì 5/7 là phân số tối giản nên n=5k,m=7k(k thuộc N) Lại có UCLN(m,n) = 1 Suy ra UCLN(5k,7k) = k =1 Suy ra n=5,m=7 Vậy______________
shi nit chi
Xem chi tiết
shi nit chi
10 tháng 1 2017 lúc 20:11

giúp mk với!

help me

mai mk phải nộp rồi!

thanks

Shinichi Kudo
10 tháng 1 2017 lúc 21:06

bài này nhìn khó hiểu qa!!

nghĩ mãi ko ra xl nha!!

shi nit chi
10 tháng 1 2017 lúc 21:07

toán học sinh giỏi mà!

Bạn Thân Yêu
Xem chi tiết
Lương Trọng Bằng
Xem chi tiết
Kaito Kid
2 tháng 9 2020 lúc 16:02

bạn viết thiếu đề bài phải không???

Khách vãng lai đã xóa
Henry Henry
Xem chi tiết
Wabayashi Genzo ( Team A...
23 tháng 5 2019 lúc 9:39

huhuhuhuhuhuhuhuhuh

Theo đề bài ra ,ta có 

m.n=1734

Mà ƯCLN(m;n)=17

=> m=17k ; n=17p (k;p)=1

=>17k.17p=1734

=>k.p.289=1734

=>k.p=6

vì n>m => p>k mà (k;p)=1

=>p=6;k=1 hoặc p=3 ; k=2

+ Với p=6;k=1 thì m=17.1=17;n=17.6=102(vì m>17 nên ko tmđk =>loại)

+ Với p=3 ; k=2 thì m=17.2=34;n=17.3=51 (tmđk)

Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 34 và 51.

Wabayashi Genzo ( Team A...
23 tháng 5 2019 lúc 10:07

dddbbgggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

NGUYEN MINH DUC
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Trang
Xem chi tiết
nguyen tien dung
Xem chi tiết
Phạm Văn An
15 tháng 4 2016 lúc 1:09

Vì ƯCLN (a, b) = 12 => a = 12.m; b = 12.n (m và n là hai số nguyên tố cùng nhau)

=> BCNN (a, b) = 12.m.n => 12.m.n = 180 => m.n = 180 : 12 = 15

Phân tích 15 thành tích 2 thừa số nguyên tố cùng nhau ta được: 15 = 1 x 15 = 3 x 5

Từ đó có thể xảy ra các trường hợp

* m = 1 và n =15 => a = 12 và b = 180

* m = 15 và n = 1 => a =1 80 và b = 12

* m = 3 và n = 5 => a = 36 và b = 60

* m = 5 và b =3 => a = 60; b = 36