Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2017 lúc 5:52

Đáp án C

Trạng thái 1: V1 = ? ; p1 =l atm;

Trạng thái 2: V2 = 201 ; p2 = 25 atm.

Vì quá trình là đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle- Mariotte cho hai trạng thái khí (1) và (2):

p1.V1 = p2.V2   1.V1 = 25.20 => V1 = 500 lít

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 3 2017 lúc 2:44

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 8 2017 lúc 7:58

Đáp án C

1at = 1,013.105Pa

p1V1 = p2V2 V2=300l

Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 2 2022 lúc 10:39

\(T_1=16^oC=16+273=289K\)

Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:

\(T_2=289\cdot1,8=520,2K\)

Áp dụng quá trình đẳng áp:

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20}{289}=\dfrac{V_2}{520,2}\)

\(\Rightarrow V_2=36l\)

Minh3112jqka
24 tháng 2 2022 lúc 11:37

T1=16oC=16+273=289KT1=16oC=16+273=289K

Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:

T2=289⋅1,8=520,2KT2=289⋅1,8=520,2K

Áp dụng quá trình đẳng áp:

⇒20289=V2520,2⇒20289=V2520,2

⇒V2=36l

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2018 lúc 11:59

Đây là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ vào bình.

Vây khối lương bơm vào sau mỗi giây: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 3:34

Ở điều kiện tiêu chuẩn có  ρ 1 = 1 , 29 k g / m 3 , p1 = 760mmHg

V 2 = 5000 ( l ) = 5 ( m 3 )

Mà  m = ρ 1 . V 1 = ρ 2 . V 2 ⇒ V 1 = m ρ 1 ; V 2 = m ρ 2

Áp dụng công thức 

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ V 2 = T 2 . p 1 . V 1 T 1 . p 2 ⇒ ρ 2 = ρ 1 . T 1 . p 2 T 2 . p 1 ⇒ m = V 2 . ρ 1 . T 1 . p 2 T 2 . p 1 m = 5. 1 , 29.273.765 ( 273 + 24 ) .760 = 5 , 96779 ( k g )

Đây là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ vào bình.

Vậy khối lượng bơm vào sau mỗi giây:

m / = m 1800 = 5 , 96779 1800 m ' = 3 , 3154.10 − 3 ( k g )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2018 lúc 3:36

Gọi m i , rrn là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.

Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrôn ta có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2019 lúc 4:14

Chọn B.    

Ban đầu, lúc chưa làm thoát khí ta có:

Khi làm thoát khí, lượng khí còn lại trong bình là

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2017 lúc 5:00

Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep – Clapêrôn ta có:

p V = m 1 μ R T 1 , p V = m 2 μ R T 2 . ⇒ m 2 − m 1 = p V μ R ( 1 T 1 − 1 T 2 )

Với p = 50atm, V = 10 lít,  μ = 2 g

R = 0 , 082 ( a t m . l / m o l . K ) Mà  T 1 = 273 + 7 = 280 K ; T 2 = 273 + 17 = 290 K

⇒ m 2 − m 1 = 50.10.2 0 , 082 ( 1 280 − 1 290 ) m 2 - m 1 = 1 , 502 ( g )