“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn; song chân lí đó không bao giờ thay đổi” (Hồ Chí Minh).
Hãy xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn văn, thơ dưới đây
và phân tích giá trị của chúng.
Đọc đoạn văn sau và cho biết: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.” (Hồ Chí Minh) Đại từ “đó” trong đoạn văn trên dùng để thay thế cho:
A. Sông có thể cạn, núi có thể mòn
B. Việt Nam
C. Dân tộc Việt Nam
D. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một
/ Chắc vậy:v /
Đọc đoạn văn sau và cho biết:“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.” (Hồ Chí Minh) Đại từ “đó” trong đoạn văn trên dùng để thay thế cho:
A. Sông có thể cạn, núi có thể mòn
B. Việt Nam
C. Dân tộc Việt Nam
D. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một
Đọc đoạn văn sau và cho biết: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.” (Hồ Chí Minh) Đại từ “đó” trong đoạn văn trên dùng để thay thế cho:
A. Sông có thể cạn, núi có thể mòn
B. Việt Nam
C. Dân tộc Việt Nam
D. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một
Hok tốt
Chỉ rõ điệp ngữ trong câu văn sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ gì? "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi." (Hồ Chí Minh) *
Điệp ngữ "là một" và "có thể".Cả hai đều là điệp ngữ cách quãng
Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : "Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"...
Cho biết câu văn phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
có lời khuyên là e đăng 1 lần nếu mà mấy tiếng sau ch bj trôi hay không ai trl hẵng đăng lại nha.
Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : "Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"...
Cho biết câu văn phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
helppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp!
Sử dụng phép tu từ : điệp ngữ ( chân lý ), (Việt Nam là một ) , ( có thể )
Tác dụng của bptt đó:
- Nêu lên được rõ ràng ý muốn và suy nghĩ của người nói muốn truyền đạt đến người nghe , bộc lộ cảm xúc yêu nước ,tự hào về đất nước của tác giả đến mãnh liệt , sự khẳng định chân lý thiết thực không thể chối cãi :"Không có gì quý hơn độc lập , tự do " truyền đầy cảm hứng đẹp đẽ , cao đẹp đến cho người đọc.
Bác Hồ gửi thư cho đồng bào Nam Bộ khẳng định : "Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân li đó không bao giờ thay đổi" trong hoàn cảnh nào ?
A. Pháp vẫn tiếp tục đẩy mạnh chiến sự tại Nam Bộ.
B. Pháp âm mưu tách Nam Bộ khởi Việt Nam bằng chủ trướng biển Nam Kì thành xứ tự trị.
C. Hồ Chí Minh chuẩn bị lên đường sang Pháp dự Hội nghị Phôngtennơblô.
D. Tất cả các ý trên.
Các bạn giúp mình với :
Xác định vế câu và CN , VN của từng vế câu trong các câu sau :
a) Em học bài và làm bài đầy đủ , rồi em mới đi chơi.
b) Nước Việt Nam là một , dân tộc Việt Nam là một.
c) Sông có thể cạn , núi có thể mòn , song chân lí đó không bao giờ thay đổi .
a ) 2 từ em là chủ ngữ
học bài và làm bài đầy đủ , mới đi chơi là vị ngữ
b ) nước Việt Nam , dân tộc Việt Nam là chủ ngữ
2 từ là một là vị ngữ
c ) mik hong bít
a) Em / học bài và làm bài đầy đủ /, rồi em / mới đi chơi.
CN VN CN VN
b) Nước Việt Nam / là một , dận tộc Việt Nam / là một.
CN VN CN VN
c) Sông / có thể cạn , núi / có thể mòn , song chân lí / đó không bao giờ thay đổi
CN VN CN VN CN VN
* Ngu văn nên không chắc, sai thì thongcam *
#Ninh Nguyễn
tìm đại từ trong các câu sau và cho biết chúng được thay thế cho từ ngữ nào:
nước việt nam là một dân tộc việt nam là một.Sông có thể cạn,núi có thể mòn.Song chân lí ấy không bao giờ thay đổi
Nam bộ là máu của máu Việt Nam , là thịt của thịt của Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi. Cho hỏi câu nói này là của ai và câu nói ấy có ý nghĩa gì?
Câu nói này là của Bác Hồ mang ý nghĩa sấu sắc! Chắc thế k bt thịt mất một miếng!
Câu nói này là của Bác Hồ và có ý nghĩa là mọi thứ sinh ra trên đời đều có quy luật của nó , sông có thể cạn , núi có thể mòn nhưng tinh thần đồng lòng chung sức bảo vệ Nam Bộ của nhân dân ta không bao giờ thay đổi .
Câu nói này của Bác Hồ. Chân lý bảo vệ Nam Bộ của nhân dân ta không bao giờ thay đổi, tuy mọi thứ có thể dần dần mất đi.
câu nói:
-Nam Bộ là máu của Việt Nam, là thịt của Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn,song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
câu nói trên là của ai và có ý nghĩa gì
là của bác hồ
câu nói trên là của bác Hồ
câu nói ấy có ý nghĩa là : Ở trên đời mọi thứ sinh ra đều có quy luật riêng , cho dù sông có thẻ cạn, núi có thể mòn nhưng tinh thần trung sức đồng lòng bảo vệ máu thịt của nhân dân Việt Nam vẫn luôn bất biến.
=33333