Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
qưerui
Xem chi tiết
dinhchua
Xem chi tiết
Thảo Phan Lại Như
1 tháng 4 2016 lúc 19:26
×_× ??????
CAO THỊ VÂN ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
23 tháng 2 2016 lúc 20:05

TH1:Ta có có:5(6x+11y)+(x+7y):

=30x+55y+x+7y

=31x+62y chia hết cho 31

Vì 5(6x+11y) chia hết cho 31 nên x+7y chia hết cho 31

TH2:Ta có:5(6x+11y)+(x+7y)

=30x+55y+x+7y

=31x+62y chia hết cho 31

Vì x+7y chia hết cho 31 nên 5(6x+11y) chia hết cho 31

Mà 5 không chia hết cho 31 nên (6x+11y) chia hết cho 31

Đặng Yến Nhi
Xem chi tiết
nguyen dan tam
Xem chi tiết
Trần Thị Huyền Trang
21 tháng 8 2016 lúc 10:41

Mình chỉ biết câu sau thôi câu đầu ko biết !

3 x 2 = 6

6 chia hết cho 2

K mình nha    nguyen dan tam

 βєsէ Ňαkɾσtɦ
21 tháng 8 2016 lúc 10:41

Ta có : câu thứ hai là:

Với mọi * đều đáp ứng điều kiện

=> * là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

nguyen dan tam
21 tháng 8 2016 lúc 10:43

cam on da giup minh nha ! thank you

nguyễn đam tâm
Xem chi tiết
Trần Thị Huyền Trang
20 tháng 8 2016 lúc 15:54

\(3.2=6\)

6 chia hết cho 2!

K mình nha    nguyễn đam tâm

Mình nhanh nhất đó!

Hoàng Minh Trí
20 tháng 8 2016 lúc 15:54

số nào cũng được nha bạn

k mình nha thanks

nguyễn đam tâm
20 tháng 8 2016 lúc 15:55

cam on 2 ban nhieu lam

qưerui
Xem chi tiết
Le Anh Na
Xem chi tiết
le thien hien vinh
1 tháng 5 2017 lúc 10:15

Ta có M =\(\dfrac{1}{3}xy\left(-3xy^2\right)^2\)=\(\dfrac{1}{3}xy.9x^2y^4\)=3\(x^3y^5\).Do đó phần hệ số là 3 và phần biến là \(x^3y^5\)

TRẦN QUỲNH TRANG
Xem chi tiết
Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 19:47

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 20:01

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

Trương Hoài Nhi
14 tháng 2 2015 lúc 20:02

1) -nếu n chẵn thì n=2k (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+3)(2k+6)
    =(2k+3)(2k+2.3)
    =(2k+3)2(k+3) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2     (1)
   -nếu n lẻ thì n= 2k+1 (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+1+3)(2k+1+6)
    =(2k+4)(2k+7)
    =(2k+2.2)(2k+7)
    =2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2      (2)
 TỪ (1);(2) => VỚI MỌI SỐ TỰ NHIÊN n THÌ (n+3)(n+6) CHIA HẾT CHO 2