Những câu hỏi liên quan
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Tung Duong
21 tháng 1 2019 lúc 19:45

x + 4 \(⋮\) x + 1

x + 1 + 3 \(⋮\) x + 1

Mà x+ 1 \(⋮\)  x + 1

=>  3 \(⋮\) x + 1

=>  x + 1 \(\in\) Ư ( 3 )

=>  x + 1 \(\in\) { 1 , 3 }

=>  x \(\in\) { 0 , 2 }

Huỳnh Quang Sang
21 tháng 1 2019 lúc 19:47

\(a)x+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)

Mà x + 1 \(⋮\)x + 1 => x + 1 \(\inƯ(3)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng :

x + 1 1-13-3
x0-22-4

Vậy \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Câu b tự làm

Tk mk nhé

b) (4x + 3) ⋮ (x - 2).

4x - 8 +3 + 8 ⋮ x - 2

4(x-2)+11 ⋮ x-2 (1)

Mà 4(x-2) ⋮ x-2 (2)

Từ (1) và (2)=>11⋮x-2

=>x-2 thuộc Ư(11)

Còn lại làm theo câu a nha ! 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2019 lúc 10:14

Ta có x + 4 = (x + 1) + 3

nên (x + 4) ⋮ (x + 1) khi 3 ⋮ (x + 1), tức là x + 1 là ước của 3.

Vì Ư(3) = {-1; 1; -3; 3} ta có bảng sau:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Đáp số x = -4; -2; 0; 2.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2019 lúc 5:07

Các số nguyên x thỏa mãn -10 < x < 15 là:

x ∈ { -9; -8; -7; ...; -1; 0; 1; 2; ...; 13; 14}

dung
Xem chi tiết
Cinderella
Xem chi tiết

a. Các số nguyên x thỏa mãn là : -9 ; - 8 ; - 7 ; ...... ; 13 ; 14

b. Tổng của chúng là :

 -9 - 8 - 7 - 6 -... - 1 + 0 + 1 + ... + 13 = 10 +... + 13

= 46

Kagamine Len
20 tháng 12 2018 lúc 7:33

a ) Tâất cả các số nguyên vừa tìm đc là :

-9 ; - 8 ; -7 ;.....-1 ; 0 ; 1 ;.............14

b ) Tất cả tổng vừa tìm đc là :

( -9 + 9 ) + ( -8 + 8 ) + ............+ 0 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14

= 0 + 0 + .......+ 0 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14

= 60

Phạm Hải Vũ
Xem chi tiết
Bùi Võ Đức Trọng
28 tháng 7 2021 lúc 9:29

Ta có

   n4 + 4 = n4 + 4n2 + 4 – 4n2

             = (n2 + 2 )2 – (2n)2

            = (n2 + 2 – 2n )(n2 + 2 + 2n)

Vì n4 + 4 là số nguyên tố nên  n2 + 2 – 2n = 1 hoặc  n2 + 2 + 2n = 1

Mà   n2 + 2 + 2n > 1 vậy  n2 + 2 – 2n = 1 suy ra n = 1

Thử lại : n = 1 thì 14 + 4 = 5 là số nguyên tố

Vậy với n = 1 thì  n4 + 4  là số nguyên tố.

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2018 lúc 18:06

Cách 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số tự nhiên và tổng hai số tự nhiên bằng 0 khi cả hai số đó đều bằng 0. Nên a = 0 và b = 0.

Cách 2: Vì |a| ≥ 0 và |b|≥ 0| nên |a| + |b| ≥ 0

Vì vậy |a| + |b| = 0 khi |a| = |b| = 0 hay a = b = 0.

Dinh Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ami Mizuno
4 tháng 2 2022 lúc 22:02

Đề thiếu z

Ta có: \(\dfrac{1}{10001}=\dfrac{1234}{x}=\dfrac{y}{45674567}=\dfrac{2345}{t}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1234.10001=12341234\\y=\dfrac{45674567}{10001}=4567\\t=2345.10001=23452345\end{matrix}\right.\)

Hồ Lê Thiên Đức
4 tháng 2 2022 lúc 22:08

Vì 1/10001 = 1234/x => x = 10001.1234 = 12341234

Vì 1/10001 = y/45674567 => y = y.10001 = 45674567 <=>

y = 4567

Vì 1/10001 = 2345/t => t = 10001.2345 = 23452345

Vậy...