Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhu nguyet bach dang
Xem chi tiết
Hyuuga Neji
5 tháng 1 2016 lúc 15:39

a, - Xét tam giác ABH và tam giác ACK ta có:
AB=AC (tam giác ABC vuông cân tại A)
Góc BAH = góc ACK (cùng phụ với A1)
 góc B1=A1(cùng phụ với BAH )
=> tam giác ABH = tam giác CAK (gcg)
 BH=AK (2 cạnh tương ứng ) (đpcm)

b,AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông cân tại A =>AM=BC/2  (1) và  
AM vuông góc với BC

ta có: BM=BC/2 (1)
Từ (1) và (2) => AM=BM
- Xét tam giác MBH và tam giác MAK ta có:
MB=AM (CM trên)
BH=AK (phần a)
B2= Góc KAM (cùng phụ với AEM)
 đpcm

c, Theo phần b: tam giác MBH = tam giác MAK 
 MH=MK (2 cạnh tg ứng) => tam giác MHK cân ở M 
tam giác MBH = tam giác MAK =>gócBHM = AKM (2 góc tương ứng)
+ Ta có:góc MHK+BHM=900 . hay: 
+ tam giác MHK có:góc MHK+AKM+HMK=1800  .hay: 90 + HMK = 180 =>HMK=900 

 

nguyễn mai chi
30 tháng 12 2016 lúc 11:10

A B C M E K

Lê Trần Bảo Trâm
12 tháng 2 2017 lúc 14:57

tại sao các bạn lại ko đặt tên và hình nhận đc câu này đặt vào nhak!!!!

Hiền Hòa Dễ Thương
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
ReTrueOtaku
25 tháng 4 2019 lúc 9:47

nếu không biết thì có đc trl không ??? :) 

Lê Tài Bảo Châu
25 tháng 4 2019 lúc 9:53

A B C M E H K I F P

 Xin tự tloi

Lê Tài Bảo Châu
25 tháng 4 2019 lúc 9:59

xét tam giác BAH có \(\widehat{BHA}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\)( 2 Góc phụ nhau ) 

 mà \(\widehat{BAH}+\widehat{KAC}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\)

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta CAK\)có:

   \(\hept{\begin{cases}\widehat{BHA}=\widehat{AKC}=90^0\\AB=AC\left(gt\right)\\\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABH=\Delta CAK\left(ch-gn\right)}\)

\(\Rightarrow BH=AK\)( 2 cạnh tương ứng ).

Nguyễn Tuấn Khải
Xem chi tiết
Bơ Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thùy Vy
24 tháng 1 2016 lúc 18:16

 a) Ta có ^ABH + ^BAH = 90° Măt khác ^CAH + ^BAH = 90° 
=> ^ABH = ^CAH 
Xét ▲ABH và ▲CAK có: 
^H = ^C (= 90°) 
AB = AC (T.g ABC vuông cân) 
^ABH = ^CAH (cmt) 
=> △ABH = △CAK (c.h-g.n) 
=> BH = AK 
b) Ta có BH//CK (Cùng ┴ AK) 
=>^HBM = ^MCK (SLT)(1) 
Mặt khác ^MAE + ^AEM = 90°(2) 
Và ^MCK + ^CEK = 90°(3) 
Nhưng ^AEM = ^CEK (đ đ)(4) 
Từ 2,3,4 => ^MAE = ^ECK (5) 
Từ 1,5 => ^HBM = ^MAE 
Ta lại có AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC nên AM = BM =MC = 1/2 BC 
Xét ▲MBH và ▲MAK có: 
MB = AM (cmt); ^HBM = ^MAK(cmt); BH = AK (cma) 
=> △MBH = △MAK (c.g.c) 
c) Theo câu a, b ta có: AH = CK; MH = MK; AM = MC nên : ▲AMH = ▲ CMK (c.c.c) 
=> ^AMH = ^CMK; mà ^AMH + ^HMC = 90 độ 
=> ^CMK + ^HMC = 90° hay ^HMK = 90° 
Tam giác HMK có MK = MH và ^HMK = 90° nên vuông cân

Trần Trương Quỳnh Hoa
25 tháng 1 2016 lúc 10:32

 a) Ta có ^ABH + ^BAH = 90° Măt khác ^CAH + ^BAH = 90° 
=> ^ABH = ^CAH 
Xét ▲ABH và ▲CAK có: 
^H = ^C (= 90°) 
AB = AC (T.g ABC vuông cân) 
^ABH = ^CAH (cmt) 
=> △ABH = △CAK (c.h-g.n) 
=> BH = AK 
b) Ta có BH//CK (Cùng ┴ AK) 
=>^HBM = ^MCK (SLT)(1) 
Mặt khác ^MAE + ^AEM = 90°(2) 
Và ^MCK + ^CEK = 90°(3) 
Nhưng ^AEM = ^CEK (đ đ)(4) 
Từ 2,3,4 => ^MAE = ^ECK (5) 
Từ 1,5 => ^HBM = ^MAE 
Ta lại có AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC nên AM = BM =MC = 1/2 BC 
Xét ▲MBH và ▲MAK có: 
MB = AM (cmt); ^HBM = ^MAK(cmt); BH = AK (cma) 
=> △MBH = △MAK (c.g.c) 
c) Theo câu a, b ta có: AH = CK; MH = MK; AM = MC nên : ▲AMH = ▲ CMK (c.c.c) 
=> ^AMH = ^CMK; mà ^AMH + ^HMC = 90 độ 
=> ^CMK + ^HMC = 90° hay ^HMK = 90° 
Tam giác HMK có MK = MH và ^HMK = 90° nên vuông cân

Bơ Nguyễn
Xem chi tiết
Hương Trà
Xem chi tiết
kaka
Xem chi tiết
Lan Phạm
Xem chi tiết